Viết 6 phản ứng theo sơ đồ biến đổi
\(MgO\rightarrow\left(X\right)\rightarrow\left(Y\right)\rightarrow\left(Z\right)\rightarrow\left(T\right)\rightarrow\left(A\right)\rightarrow O_2\)
Biết: (X), (Y), (Z), (T), (A) đều là các muối của kim loại Mg
Viết 6 phản ứng theo sơ đồ biến đổi
\(MgO\rightarrow\left(X\right)\rightarrow\left(Y\right)\rightarrow\left(Z\right)\rightarrow\left(T\right)\rightarrow\left(A\right)\rightarrow O_2\)
Biết: (X), (Y), (Z), (T), (A) đều là các muối của kim loại Mg
Viết 4 phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau:
\(Mg\rightarrow X\underrightarrow{+NaOH}Y\rightarrow Z\rightarrow T\rightarrow Mg\)
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất vô cơ của nguyên tố Mg và \(M_Y< M_T< M_Z< M_X\)
Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong các sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng PTHH
a)\(CuSO_4\rightarrow X\rightarrow Y\rightarrow Z\rightarrow Cu\)
b)\(\xrightarrow[A]{A}\) Fe\(\rightarrow^{+B}\rightarrow D^{+E}\rightarrow G\)
Biết A + HCl\(\rightarrow\) D + G + H2O
a) CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4
Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O
CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O
Fe+CuCl2\(\rightarrow\)FeCl2+Cu
Hoàn thành các PT phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a) \(KClO_3\rightarrow X\rightarrow Y\rightarrow Z\rightarrow T\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b) \(KMnO_4\rightarrow A\rightarrow H_2O\rightarrow B\rightarrow H_2\rightarrow C\)
a)
\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2(X)\\ 3O_2 + 4Al \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3(Y)\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3(Z) + 3H_2O\\ AlCl_3 + 3KOH \to Al(OH)_3(T) + 3KCl\\ 2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ \)
b)
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2(A)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2H_2O + 2Na \to 2NaOH(B) + H_2\\ 2NaOH \xrightarrow{đpnc} Na + O_2 + H_2 CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu(C) + H_2O\)
A: O2 B: Al2O3 C: AlCl3 D: Al(OH)3
2KClO3-to-->2KCl+3O2
3O2+4Al--->2Al2O3
Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
AlCl3+3NaOH--->Al(OH)3+3NaCl
2Al(OH)3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+6H2O
b> 2
Giúp em với ạ!
1.Cho sơ đồ chuyển đổi sau: \(S\rightarrow SO_2\rightarrow SO_3\rightarrow H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\)
a)Gọi tên các chất trên và xác định loại hợp chất vô cơ
b)Viết phương trình hóa học ứng với sơ đồ chuyển đổi đó
2.Tương tự câu 1cho sơ đồ chuyển đổi sau: \(Ca\rightarrow CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\)
a / S : lưu huỳnh
SO2 : lưu huỳnh điôxit
SO3 : lưu huỳnh penta oxit
H2SO4: axit sunfuric
CuSO4: Đồng sunfat
Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.( bạn dựa vào định nghĩa này xác định hợp chất hữu cơ nhé )
b/ S+ O2 \(\rightarrow\) SO2
2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
H2SO4 + Cu \(\rightarrow\) CuSO4 + H2
2/ 2Ca + O2 \(\rightarrow\) 2CaO
CaO + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 +H2
Ca(OH)2 + CO3 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2OH
a / S : lưu huỳnh
SO\(_2\) : lưu huỳnh điôxit
SO\(_3\) : lưu huỳnh trioxit
H\(_2\)SO\(_4\): axit sunfuric
CuSO\(_4\): Đồng (II) sunfat
Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không chứa các nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO\(_2\), acid H\(_{_{ }2}\)CO\(_3\)và các muối cacbonat, hidrocacbonat.
b/ S+ O2 → SO2
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Cu → CuSO4 + H2
2/ 2Ca + O2 → 2CaO
CaO + 2H2O → Ca(OH)2 +H2
Ca(OH)2 + CO3 → CaCO3 + 2OH
(X) + ? \(\rightarrow\) (Y)
(Y) + 3O2 \(\rightarrow\) 2CO2 + 3H2O
(Y) + ? \(\rightarrow\) (Z) + H2O
(Z) + (Y) \(\rightarrow\) (T) + H2O
(T) + NaOH \(\rightarrow\) (Y) + ?
Tìm giúp mk nha
Cho sơ đồ biến đổi hóa học sau
A\(\rightarrow\)B\(\rightarrow\)Sắt\(\rightarrow\)B\(\rightarrow\)C\(\rightarrow\)Sắt\(\rightarrow\)D\(\rightarrow\)E\(\rightarrow\)Khí oxi\(\rightarrow\)X\(\rightarrow\)Axit photphric\(\rightarrow\)D\(\rightarrow\)Đồng
a, Chọn các chất cụ thể thay vào các chữ cái A, B, C, D, E, X để có chuỗi biến đổi hóa học thích hợp.
b, Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng trên
(1 ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(2) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O
(3) Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O
(4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
(5) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
(6) KClO3 +6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O
Câu 2. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?
A. KCl, KClO3, Cl2.
B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O.
D. KCl, KClO3.
Đáp án: B
3Cl2+ 6 KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
Câu 3. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?
A. KCl, KClO3, Cl2.
B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O.
D. KCl, KClO3.
Đáp án: C
Cl2+ 2 KOH → KCl + KClO + 3H2O
Câu 4. Cho các chất sau: Zn (2), KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất:
A. (1), (2), (4), (5).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (5).
Đáp án: A
HCl + KOH → KCl + H2O
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 +8 H2O
Câu 5. Cho các chất sau : Zn (1), CuO (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), FeS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), PbS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :
A. (1), (2).
B. (3), (4).
C. (5), (10).
D. (3), (10).
Đáp án: D
Ag đứng sau H2 trong dãy hoạt động hóa học → không tác dụng được với axit HCl và H2SO4 loãng.
PbS không phản ứng vì là muối không tan trong axit.
FeS cũng là muối không tan nhưng tan được trong axit.
*Một số lưu ý về muối sunfua
- Muối sunfua tan trong nước: K2S, Na2S, (NH4)2S, BaS,…
- Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: ZnS, FeS, MnS,…
- Muối sunfua không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: PbS, CuS, Ag2S, CdS, SnS, HgS…
- Muối sunfua không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3, …
Câu 6. Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O -to→
(3) MnO2 + HCl đặc -to→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Những phản ứng nào tạo ra đơn chất?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Đáp án: A
(1) O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + 2KOH
(2) 2F2 + 2H2O -to→ O2 + 4HF
(3) MnO2 + 4HCl đặc -to→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O
(4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :
A. Fe và I2.
B. FeI3 và FeI2.
C. FeI2 và I2.
D. FeI3 và I2.
Đáp án: C
Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O
Câu 8. Cho sơ đồ:
Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl.
Đáp án:
2NaCl (đp)→ 2Na + Cl2
2Na + Cl2 → 2NaCl
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Cl2 + H2 → 2HCl
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
CO2 \(\rightarrow\) X \(\rightarrow\) Y\(\rightarrow\) Z \(\rightarrow\) T \(\rightarrow\) M \(\rightarrow\) Z \(\rightarrow\) V \(\rightarrow\) CH2Br - CH2Br
biết Z T V là những hợp chất hữu cơ đều có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử
\(C_nH_{2n+2}\rightarrow|^{X_1\rightarrow X_2\rightarrow X_3}_{Y_1\rightarrow Y_2\rightarrow Y_3}\)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng dạng CTCT và ghi rõ điều kiện biết X3 và Y3 có cùng CTPT là C2H6O và X1, Y1, ... chỉ chứa C, H, O
C3H8 --to,xt--> CH4 + C2H4
_____________(X1)_____(Y1)
2CH4 + O2 --to,p,xt--> 2CH3OH
(X1)_______________(X2)
2CH3OH --xt,to--> CH3-O-CH3
(X2) __________________(X3)
C2H4 + HCl → C2H5Cl
(Y1)___________ (Y2)
C2H5Cl + KOH → C2H5OH + KCl
(Y2)______________(Y3)_________
Đay là 1 bài violympic lớp 7: Cho tỉ lệ thức: \(\frac{x+y}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}\). Khi đó \(x+y=kz\). Vậy k=?
Cách 1: vì \(x+y=kz\) nên \(\frac{kz}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=k\)\(\Rightarrow\frac{y+z-x-z}{x-y}=k\Rightarrow\frac{y-x}{x-y}=z\Rightarrow k=-1\)
Cách 2: \(\frac{x+y}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y=2z\Rightarrow k=2\)
Mình thấy 2 cách đều đúng mà trong violympic chỉ có 1 ô nên mình ko biết chọn phương án nào. Các bạn giúp mình chỉ ra lỗi sai của 1 cách nhé. Mình xin cảm ơn
à nhầm ở dòng 3 cáii\(\frac{y-x}{x-y}=k\) chứ ko phải như trên đâu nha
<=>\(\frac{x+y}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y+y+z+x+z}{z+x+y}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
<=>\(\frac{x+y}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y+y+z+x+z}{z+x+y}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}2\)
=>\(\frac{x+y}{z}=2=>x+y=2z\)
Mà \(x+y=kz=>k=2\)
vậy k=2