phương thức biểu đạt tự sự là j
help mọi người ik cần ngay và lun cô kt miệng câu này cả lớp
Câu 1:Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là:
A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người
và tác động đến các hoạt động sống của con người
B. Nơi sinh sống của con người
C. Nơi sinh sống của các loài vật.
D. Nơi sinh sống của con người và muôn loài.
Câu 3: Trong câu “Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân”,
trạng ngữ “đầu tiên” được dùng với chức năng gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân
C. Chỉ mục đích D. Chỉ địa điểm
Câu 4: Từ nào trong dãy từ sau được mượn từ ngôn ngữ châu Âu?
A. khẩu hiệu B. nylon C. tấm biển D. đại dương
Câu 5 : Cụm từ “ vứt ngay tại chỗ” là cụm từ gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị
Câu 6: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa
chiếm A. 5% B. 6% C. 7% D. 8%
Câu 7: Theo tác giả : Nhiều người cho rằng những việc mình làm là
A. rất quan trọng B. bình thường
C. nhỏ bé D.quá nhỏ bé, không đủ làm hại môi trường
Câu 8 : Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?
A. Ý thức kém của con người B. Xác động vật phân huỷ
C. Lượng dư thừa thuốc trừ sâu D. Tai nạn tàu thuyền
phương thức biểu đạt của bài Vượt thác, Cô Tô là gì vậy mọi người ??
Vượt thác phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Cô tô phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Chúc bạn học tốt✔✔
Văn bản "Vượt thác" thuộc phương thức biểu đạt là miêu tả và tự sự. Trong đó, phương thức biểu đạt miêu tả là chủ yếu.
Phương Thức Biểu Đạt của văn bản Cô Tô : Miêu tả, tự sự, biểu cảm
Vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm là cần nhưng chưa đủ, cần biết vận dụng phương thức biểu đạt thuyết minh. Như vậy có đúng không? Vì sao? (SGK)
Vận dụng kết hợp phương thức thuyết minh trong bài văn nghị luận
Thuyết minh là trình bày, giới thiệu nhằm làm rõ các đặc điểm cơ bản, cung cấp tri thức về các sự vật, hiện tượng tự nhiên
+ Đoạn trích, người viết muốn khẳng định sự cần thiết của chi tiêu GNP (GDP)
+ Tăng thêm tính thuyết phục cho bài viết, tác giả vận dụng thêm thao tác thuyết minh: ngoài kiến thức cung cấp cho người đọc về chỉ số SDP và GNP
- Ý nghĩa và tác dụng của thao tác thuyết minh:
+ Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả, đem lại hiểu biết thú vị
+ Mang lại thông tin cụ thể, chính xác của vấn đề khoa học
Mọi người giúp em với ạ , em đang cần gấp
Phần I :hs tự lập luận
Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Anh em như tay với chân
rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần
câu hỏi :
1. Phương thức biểu đạt của bài ca dao trên
2. bài ca dao trên được viết theo thể thơ gì
3. Nêu nội dung của bài ca dao trên
4. nêu 1 biện pháp nghệ được sử dụng trong 2 câu ca dao trên
5. tìm 1 quan hệ từ trong câu : Anh em như tay với chân
6.chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa của quan hệ từ em vừa tìm được ( ở câu 5 )
7. đặt câu văn có sử dụng đại từ
mong anh chị trả lời giúp em nhé , xin mn luôn á ( bài kt của em đấy ạ )
1. Biểu cảm
2. Tự do
3. Bài ca dao nói về tình cảm anh em trong nhà
4. BPTT: So sánh
5. QHT: với
6. Cho thấy tình cảm anh em khăng khít, quan trong như tay với chân trong một cơ thể
7. Đặt câu: Em là học sinh cấp 3
Ngoài ra em tự đặt thêm nhé!
Vận dụng các kiến thức đã học từ lớp 8, hãy trả lời các câu hỏi:
a. Vì sao trong một bài văn nghị luận, chúng ta có những lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức diễn đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm?
a, Trong bài văn nghị luận cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
+ Khắc phục hạn chế của bài văn nghị luận: khô khan, thiên về lý tính
+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể, sinh động cho bài văn nghị luận
Câu 11. Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng phương thức biểu đạt gì? A. Miêu tả, nghị luận và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm. D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Câu 11. Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng phương thức biểu đạt gì?
A. Miêu tả, nghị luận và tự sự.
B. Tự sự và biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Những đứa con của Vê-rô-ni-ca
Cô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá, mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với chúng tôi, sau khi tổng kết điểm các môn học vào thứ sáu hằng tuần, bạn nào đạt điểm cao nhất sẽ được nhận một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca.
Tất cả chúng tôi đều háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con. Mãi đến gần giữa học kì hai, tôi mới nhận được phần thưởng này. Tôi mang thân cây nhỏ xíu ấy về nhà vô cùng tự hào vì mình là học sinh nam đầu tiên trong lớp nhận được cây sen đá này.
Đến cuối năm học, hầu như tất cả học sinh đều nhận được một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Ngay cả Biu Ắc-cơ, một học sinh chậm phát triển trí tuệ, cũng đã cố gắng để nhận được phần thưởng này.
Năm tháng trôi qua, chúng tôi đã trưởng thành hơn. Hôm họp lớp, mọi người cùng im lặng hồi tưởng đến những kỉ niệm về cô Mắc-nây, về lớp ba ngày xưa, về những “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Và chúng tôi đã vô cùng xúc động khi nghe Biu Ắc-cơ nói:
- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mắc-nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi. Mọi người biết không, khi tôi đem “đứa con” của Vê-rô-ni-ca về nhà, bố mẹ tôi xúc động đến rơi nước mắt. Đến bây giờ, tôi vẫn giữ lại các con của Vê-rô-ni-ca. Tôi luôn luôn muốn nói: “Cảm ơn cô – cô Mắc-nây kính yêu của con!”
(Theo Thái Hiền)
“Phương pháp giảng dạy mới lạ” ấy đã mang đến điều gì cho học sinh?
Hướng dẫn giải:
- các bạn học sinh háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con.
Đoạn " mẹ tôi lấy vạt áo naau…… thơm tho lạ thường" trong bài Tong lòng mẹ có phương thức biểu đạt : tự sự , miêu tả , biểu cảm . Tác dụng của từng phương thúc là j vậy mn=((🤧 cứu với
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Những đứa con của Vê-rô-ni-ca
Cô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá, mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với chúng tôi, sau khi tổng kết điểm các môn học vào thứ sáu hằng tuần, bạn nào đạt điểm cao nhất sẽ được nhận một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca.
Tất cả chúng tôi đều háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con. Mãi đến gần giữa học kì hai, tôi mới nhận được phần thưởng này. Tôi mang thân cây nhỏ xíu ấy về nhà vô cùng tự hào vì mình là học sinh nam đầu tiên trong lớp nhận được cây sen đá này.
Đến cuối năm học, hầu như tất cả học sinh đều nhận được một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Ngay cả Biu Ắc-cơ, một học sinh chậm phát triển trí tuệ, cũng đã cố gắng để nhận được phần thưởng này.
Năm tháng trôi qua, chúng tôi đã trưởng thành hơn. Hôm họp lớp, mọi người cùng im lặng hồi tưởng đến những kỉ niệm về cô Mắc-nây, về lớp ba ngày xưa, về những “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Và chúng tôi đã vô cùng xúc động khi nghe Biu Ắc-cơ nói:
- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mắc-nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi. Mọi người biết không, khi tôi đem “đứa con” của Vê-rô-ni-ca về nhà, bố mẹ tôi xúc động đến rơi nước mắt. Đến bây giờ, tôi vẫn giữ lại các con của Vê-rô-ni-ca. Tôi luôn luôn muốn nói: “Cảm ơn cô – cô Mắc-nây kính yêu của con!”
(Theo Thái Hiền)
Cô giáo mang cây sen đá đến lớp để làm gì?
Hướng dẫn giải:
- để mỗi dịp thứ sáu hàng tuần cô sẽ tặng cho bạn nào được điểm cao nhất nhận một “đứa con” từ cây.