Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quốc Phú
Xem chi tiết

a/ ta có : a<b

=> 2a<2b

=>2a-1<2b-1

 

Dark Plane Master
Xem chi tiết
Xem chi tiết
TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

Bài 1 c:    3n - 1 \(⋮\) n - 2

          3n - 6 + 5 \(⋮\) n - 2

     3.( n - 2) + 5  ⋮ n - 2

                       5  ⋮ n - 2

n - 2 \(\in\) Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}

           n \(\in\)     {-3; 1; 3; 7}

  

 

Boi Pin
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 3 2018 lúc 20:25

         \(a>2b+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(4a>8b+12\)

\(\Leftrightarrow\)\(4a-5>8b+12-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(4a-5>8b+7\) (đpcm)

Không Tên
19 tháng 3 2018 lúc 20:15

        \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

 \(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)   (luôn đúng)

Dấu   "="  xảy ra  <=>  a = b = c

Dark Plane Master
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2016 lúc 21:00

a/b>a+m/b+m

Kakashi Hakate
1 tháng 5 2016 lúc 21:04

bang nhau

Nguyễn Hồ Hải Minh
Xem chi tiết
Pi Chan
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
13 tháng 3 2017 lúc 16:29

a)ta có 5>3. để có bất đẳng thức cùng chiều 5b>3b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 5>3 cho số dương. Vậy b là số dương

b)ta có -12<8 để có bất đẳng thức ngược chiều -12b>8b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -12<8 cho số âm. vậy b âm

c)ta có -6=< 9 nên để có bất đẳng thức ngược chiều -6b>=9b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -6=<9 cho số âm. vậy b âm

d) ta có 3=<15 để có bất đẳng thức cùng chiều 3b=<15b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 3=<15 cho số dương. Vậy b là số dương

mình chưa học bài này nên cách giải không biết có đúng không nhưng kết quả chắc đúngok

Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Trung Lê Đức
15 tháng 12 2019 lúc 16:49

a) Ta có dãy -6;-5;...2;3. 

Tổng (-6)+(-5)+(-4)+(-3)+...+3 =(-6)+(-5)+(-4)  [2 số đối có tổng =0]

                                                =-15

Khách vãng lai đã xóa
Trung Lê Đức
15 tháng 12 2019 lúc 16:57

b. Ta có dãy -3;-2;-1;0;1;2;3.

Tổng : (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3 = 0 .

Khách vãng lai đã xóa
Trung Lê Đức
15 tháng 12 2019 lúc 17:04

Bài 2:

|x|=5 => x=5 hoặc x=-5

+) Với x=5 => P=x+4=5+4=9

+) Với x=-5 => P=x+4=-5+4=-1.

Bài 3: 

n (n+13)

Ta thấy nếu n chẵn thì có dạng 2k . Ta có 2k (n+13) chia hết cho 2

Ta thấy nếu n lẻ thì có dạng 2k+1  . Ta có n (2k+1+13) = n (2k +14) = 2n(k+7) chia hết cho 2.

Vậy n ( n+13) chia hết cho 2 với mọi x thuộc N

Khách vãng lai đã xóa