Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 11:58

Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)

=> 56a + 65b = 12,1 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             a----------------------->a

            Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

             b----------------------->b

=> a + b =0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}.100\%=46,28\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,1}.100\%=53,72\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 9:42

Chất rắn không tan là Cu

=> mCu = 6,4 (g)

=> mFe + mZn = 25 - 6,4 = 18,6 (g)

Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)

=> 56a + 65b = 18,6 (1)

PTHH:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

a ---> a ---> a ---> a

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b ---> b ---> b ---> b 

VH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

=> a + b = 0,3 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

%mCu = 6,4/25 = 25,6%

%mFe = 5,6/25 = 22,4%

%mZn = 100% - 22,4% - 25,6% = 52%

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 9:34

m ở đâu vậy bạn 

Bình luận (0)
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 9:07

Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)

=> 27a + 65b = 11,9 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

           Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           b------------------------>b

=> 1,5a + b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,2; b = 0,1

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\%=45,38\%\\\%Zn=\dfrac{0,1.65}{11,9}.100\%=54,62\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Buddy
26 tháng 2 2022 lúc 9:08

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

x------------------------------------\(\dfrac{3}{2}x\)

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

y-----------------------------y

=>Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=11,9\\\dfrac{3}{2}x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>x=0,2 mol , y=0,1 mol

=>%m Al=\(\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\)=45,38%

=>%m Zn=54,62%

Bình luận (0)
Oanh Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 8:58

Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,06/n<-----0,08

=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)

n=1 => R=103,5 (loại)

n=2 => R=207 (Pb)

n=3 => R=310,5 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Pb

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:05

2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)

=> \(M_A+M_B=89\)

Xét bảng sau:
 

A244056137
B654933/

Vậy  A là Mg và B là Zn

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:10

Bài 3 :

Gọi hai oxit là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (1)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2a=0,4\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

Thay a=0,1  (mol) vào (1) => \(X+16+Y+16=96\)

=> \(X+Y=64\)

Vì 2 kim loại có thể là Be,Mg,Ca,2n

=> Chỉ có 2 kim loại Mg, Ca thỏa mãn

Bình luận (0)
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
2611
19 tháng 4 2022 lúc 18:34

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`

`0,2`     `0,4`             `0,2`        `0,2`         `(mol)`

`a) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`

`-> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)`

_________________________________________

`b) m_[dd HCl] = [ 0,4 . 36,5 ] / [7,3] . 100 = 200 (g)`

_________________________________________

`c) C%_[ZnCl_2] = [ 0,2 . 136 ] / [ 200 + 13 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 12,79%`

Bình luận (0)
Phương Thảo
19 tháng 4 2022 lúc 18:45

Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑

0,20,2     0,40,4             0,20,2        0,20,2         (mol)(mol)

a)nZn=1365=0,2(mol)a)nZn=1365=0,2(mol)

→VH2=0,2.22,4=4,48(l)→VH2=0,2.22,4=4,48(l)

_________________________________________

b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)

_________________________________________

c)C%ZnCl2=0,2.136200+13−0,2.2.100≈12,79%.

Bình luận (0)
Cao Trọng Hải
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
8 tháng 1 2018 lúc 15:16

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 9:21

nAl2O3 = 20,4/102 = 0,2 (mol)

PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

Mol: 0,4 <--- 0,3 <--- 0,2

mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
15 tháng 3 2022 lúc 9:28

Quỳnh Thư vui lòng kiểm tra đề bài giúp mình!

Có thể bạn tìm "Đề: m(g) Al tác dụng V (l) O2 (đktc) thu được 20,4(g) oxit. Xác định m, V.

Giải: oxit thu được là Al2O3 (0,2 mol) ⇒ nAl=0,4 mol và n\(O_2\)=0,3 mol.

m=0,4.27=10,8 (g). V=0,3.22,4=6,72 (lít).".

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 9:35

nAl2O3 = 20,4 : 102=0,2 (mol)
pthh : 4Al + 3O2 -t--> 2Al2O3
           0,4<----0,13<-------------0,2(mol) 
=> m = mAl = 0,4 . 27=10,8  (g) 
=> V = VO2(đktc) = 0,13.22,4=2,912 (l)

Bình luận (0)
Junny Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 9:57

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ \left(mol\right)...0,2......\leftarrow...............0,2\\ m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 9:58

PTHH: Zn + 2HCl _____>  ZnCl2 + H2  (1)

Ta có: theo (1): n\(H_2\)(đktc)=\(\dfrac{4.48}{22.4}\)=0.2 (mol)

theo (1): nZn = n\(H_2\)= 0.2(mol)

=> mZn = 0.2 . 65 = 13(g)

Vậy giá trị m bằng 13(g)

Bình luận (0)
level max
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 1 2022 lúc 18:41

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,2------------>0,2----->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)