nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,2 (mol)
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,2 (mol)
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
Cho 12,1 (g) h2 Fe,Zn tác dụng HCl dư 4,48(l) H2 đktc . Xđ %m
Cho 25g h2 Fe,Zn,Cu tác dụng d2 HCl dư 6,72l H2 đktc và 6,4g rắn không tan . Xđ %m
Cho 11,9 (g) h2 Al,Zn tác dụng H2SO4 (l) dư 8,96(l) H2 đktc . Xđ % m của mỗi kim loại
Bài 1: Khử 13,38(g) 1 oxit của KL + hết 1,344(l) H2 (đktc).xđ KL
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,9 g h2 2 kL : A,B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là 1: 1 = d2 HCL thu đc 4,48(l) H2(đktc) .Hỏi A,B là KL nào trong số các KL sau : Mg,Ca,Ba,Fe,2n
Bài 3 : Để hòa tan 9,6 g 1 h2 đồng mol 2 oxit có hóa trị III cần 14,6g HCL xđct của 2 oxit trên biết KL hóa trị II có thể là (Be,Mg,Ca,2n)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1KL A= d2 HCL -> 4,704 (L) H2(đktc) . xđ KL A (Al)
Cho 13 g Zn tác dụng dung dịch HCl 7,3% v/ đủ được V (l) H2 đktc
A.Xác định V
B.Xác định m d2 HCl
C.Xác định C% d2 sau phản ứng
m(g) Al tác dụng V (l) O2 đktc đc 20,4(g) axit. Xđ m, V
Cho 11,2 (g) Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm m (g) FeCl2 và V (ml) khí hyđrogen ở đktc. Tính m và V, biết PTHH xảy ra: Fe + HCl −−→ FeCl2 + H2
cho m(gam) Al tác dụng d2 HCl dư 10,08(l) H2 điều kiện tiêu chuẩn ,Xác định m
dẫn khí h2 qua m(g) fe2o3 thu được n(g) fr tác dụng với hcl sinh ra 2,8(l) h2 (đktc) tính m,n