Trình bày về cơ quan di chuyển của các loài bò sát
a) Trong khu vực quan sát, nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được.
b) Nêu tên các loài động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được.
c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu sắc của môi trường hoặc có hình dạng giống với động vật nào đó trong môi trường (hình 37.2). Hãy kể tên các động vật giống với những đặc điểm trên mà em quan sát được. Theo em, đặc điểm này có lợi gì cho động vật?
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.
HELP.....
Trình bày nguyên nhân làm cho số lượng các loài bò sát khổng lồ giảm mạnh, thậm trí có nguy cơ tuyệt chủng.
* Nguyên nhân suy giảm:
+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.
+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.
+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.
+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.
trình bày các nguyên nhân làm cho số lượng loài bò sát giảm mạnh , thậm chí nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng , hãy đề xuất biện pháp bảo vệ
các bạn ơi ! giúp mình với mình đang cần gấp
* Nguyên nhân suy giảm:
+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.
+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.
+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.
+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.
.............................
* Biện pháp bảo vệ những loài bò sát có ích:
+
Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người chung tay bảo vệ các loài bò sát nhất là bò sát quý hiếm.
- Thành lập các khu bảo tồn động vật đặc biệt các loại bò sát có lợi
- Bảo vệ môi trường sống hoang dã của các loại động vật bò sát
- Nhân rộng vốn gen của các loại bò sát
- Xử phạt các trường hợp săn bò sát trái phép
dựa vào hình 53.2 sgk phân tích quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Thông qua quá trình trình bày nêu được các mạch tiến hóa của cơ quan di chuyển ở động vật.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Giúp mình với, mình đang cần gấp:
Trình bày biện pháp bảo vệ các loài bò sát hiện nay trước nguy cơ suy giảm mạnh về số lượng.
* Nguyên nhân suy giảm:
+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.
+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.
+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.
+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.
* Biện pháp bảo vệ những loài bò sát có ích:
- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người chung tay bảo vệ các loài bò sát nhất là bò sát quý hiếm.
- Thành lập các khu bảo tồn động vật đặc biệt các loại bò sát có lợi
- Bảo vệ môi trường sống hoang dã của các loại động vật bò sát
- Nhân rộng vốn gen của các loại bò sát
- Xử phạt các trường hợp săn bò sát trái phép
- Khuyến cáo mọi người không nên săn bắn các lòa bò sát
- Những người bắt các loài bò sát nên thả chúng về thiên nhiên để duy trì nòi giống
Các biện pháp :
+ Không sắn bắt các loài bò sát quý hiếm : Cá sấu, tắc kè, rùa, ....
+ Mở rộng môi trường sống cho chúng ( Những loài không gây nguy hiểm cho con người )
+ Thả những loài hoang dã ( có thể gây nguy hiểm cho con người) vào rừng tự nhiên, hoặc nuôi chúng trong những nơi được nhà nước cấp phép
+ Không diệt tận gốc các loài bò sát
+ Báo cáo với cơ quan chứ năng về những hành vi buôn bán động vật trái phép ( ở đây là những loài bò sát )
Loài nào có cơ quan di chuyển là 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi
A. Tôm
B. Châu chấu
C. Nhện
D. Ếch
Tôm có cơ quan di chuyển được phân hóa: có 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
→ Đáp án A
Em hãy trình bày những đặc điểm chứng tỏ sự tiến hóa về cơ quan di chuyển của động vật ? Cho VD ?
Quan sát và nhận xét về lớp bao phủ cơ thể và cách di chuyển của con vật trong các hình sau đây.
| Lớp bao phủ cơ thể | Cách di chuyển |
Con cá rô | Lớp vảy | Bơi |
Con bò | Lông mao | Đi |
Con tôm | Vỏ cứng | Bơi |
Con chim đại bàng | Lông vũ | Bay |
Con ghẹ | Vỏ cứng | Bò |
Con hổ | Lông mao | Đi |
Con gà | Lông vũ | Đi |
Con rắn | Lớp vảy | Trườn |
Con chim sẻ | Lông vũ | Bay |
trình bày sự tiến hóa về cơ quan di chuyển, tổ chức cơ thể, sinh sản? Và ý nghĩa sự tiến hóa đó đối với dộng vật? Sắp xếp các đại diện theo thứ tự tiến hóa về di chuyển, sinh sản và lí giải thứ tự sắp xếp đó: biến hình, cá rô, cá sấu, cá cóc Tam Đảo, thủy tức, vịt , khỉ