Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 6 2019 lúc 8:02

Giải: 

Do đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(0;1)

=> x = 0; y = 1 

Khi đó, ta có:  1 = m.0 + n 

=> n = 1

Đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm B(-1; 2)

=> x = -1; y=  2

Ta lại có : 2 = m.(-1) + n

=> -m + n = 2

Mà n = 1 => -m = 1 => m = -1

Vậy ...

FAH_buồn
3 tháng 6 2019 lúc 8:26

Do đồ thị của hs đó đi qua điểm A( 0 , 1) nên

=> x = 0;y=1

Khi đó

 1 = m x 0 + n

=> n = 1

Do đt của hs đi qua điểm B ( -1 , 2 ) nên

x = -1;y=2

Khi đó 2 = m ( -1 ) + 1

=> -m = 1

=> m = -1

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Vân Anh Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Đức Vĩnh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thanh
17 tháng 12 2015 lúc 22:11

Thay tọa độ A(0;1) ta được: 1 = m.0 + n => n = 1

ta được y = mx +1

Thay tọa độ điểm B(-1;2) ta có: 2 = -1.m + 1 suy ra m = -1

vậy y = -x+1

 

 

NT Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 19:55

a) Thay x=1 và y=2 vào (P), ta được:

\(a\cdot1^2=2\)

hay a=2

Lê Trang Anh
Xem chi tiết
mo chi mo ni
7 tháng 10 2018 lúc 22:29

a, hàm số đi qua gốc tọa độ O

\(\Rightarrow\) đồ thị hàm số có dạng \(y=x.z=mx+(2m+1)\Rightarrow 2m+1=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

b, khi \(m=1\Rightarrow y=x+3\)

Xét y=0 suy ra x=-3

suy ra lấy điểm A(-3,0)

Xét x=0 suy ra y=3

Lấy điểm B(0,3) 

Nối A,B ta được đồ thị cần vẽ

y x o -3 3 y=+3

c, đồ thị hàm số trên cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại 1 điểm trên trục tung suy ra gọi điểm đó là M ta có ( giao của 2 đồ thị nha)

M có hoành độ =0

thay vào 2 hàm số trên suy ra:

\(\hept{\begin{cases}y=2m+1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow2m+1=-1\Rightarrow m=-1}\)

Xong rồi bạn nha!

mo chi mo ni
7 tháng 10 2018 lúc 22:29

quên mất kí hiệu A, B trên hình minh họa -_-

mo chi mo ni
7 tháng 10 2018 lúc 22:31

kí hiệu trên hình cũng sai luôn y=x+3 nha

Bạn tự sửa nha