Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AM⊥BC tại M.
a, Chứng minh ΔABM=ΔACM và suy ra MB=MC.
b, Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB và AM.
c, Kẻ MH⊥AB tại H và MK⊥AC tại K. Chứng minh ΔAHK cân tại a. Tính MH.
giúp mình với mấy pạn oi ❤
Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AM⊥BC tại M
a) Cm ΔABM=ΔACM và suy ra MB = MC
b) Biết AB = 20cm, BC = 24cm. Tính độ dài đoạn MB, AM
c) Kẻ MH⊥AB tại H và MK⊥AC tại K. Cm ΔAHK cân tại A
d) Tính MH
Đang cần gấp mọi người giải hộ mình nha
a) Xét 2 tam giác vuông ABM và ACM có:
\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)( do tam giác ABC cân tại A )
AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )
Vậy tam giác ABM = tam giác ACM ( ch-gn)
\(\Rightarrow\)MB = MC
b) Ta có: BM=MC
Mà BM + MC= BC \(\Rightarrow\)BM= MC= \(\frac{BC}{2}\)= \(\frac{24}{2}\)=6cm
Tam giác ABM vuông tại M
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
AB2 = AM2 + MB2
\(20^2\) = AM2 + \(6^2\)
AM2 = \(20^2\)- \(6^2\)
AM2 = 364
AM = \(\sqrt{364}\)
mk bt làm câu a, b thôi. Thông Cảm nha ^^
Cho ΔABC cân tại A ( AB>BC ). Trên tia BC lấy điểm M sao cho MA=MB. Vẽ tia Bx//AM ( Bx và AM cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ AB ). Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN=CM. Chứng minh rằng:
a) ΔABN=ΔACM
b) ΔAMN cân
Đề này mình vẽ không ra cái hình, bạn nào biết vẽ giúp mình cái hình với.
Bài 4: Cho DABC cân tại A. Kẻ AM ^ BC tại M.
a) Chứng minh DABM = DACM và suy ra MB = MC
b) Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB và AM.
c) Kẻ MH ^ AB tại H và MK ^ AC tại K. Chứng minh DAHK cân tại A. Tính MH
dấu ^ là dấu vuông góc
mình cần mỗi phần c thôi
c) Xét \(\Delta\)AHM và \(\Delta\)AKM có:
^AHM = ^AKM = 90 độ
AM chung
^MAH = ^MAK ( \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CKM ; hai góc tương ứng bằng nhau)
=> \(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AKM
=> AH = AK
=> \(\Delta\)AHK cân tại A
+) Xét S(AMB ) = \(\frac{1}{2}\)AM.MB = \(\frac{1}{2}\)MH.AB
=> AM.MB = MH.AB
=> 16.12=MH.20
=> MH = 9,6 cm.
Cho
ABC cân tại A. Kẻ AM
BC tại M.
a) Chứng minh
MB = MC
b) Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB và AM.
c) Kẻ MH
AB tại H và MK
AC tại K. Chứng minh
AHK cân tại A. Tính MH.
a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có :
góc AMB = góc AMC = 90
AB = AC
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn)
=> BM = CM (đn)
Cho ΔABC cân tại A.Gọi M là trung điểm của BC
a)Chứng minh:ΔABM=ΔACM và AM⊥BC
b)Kẻ ME⊥AB tại E,ME⊥AC tại F.Chứng minh:ΔEMF cân tại M
c)Chứng minh:EF//BC
Cứu ..
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF và ME=MF
hayΔMEF cân tại M
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
Đề bài: Cho ΔABC cân tại A. Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại M.
a) Chứng minh: ΔAMB = ΔAMC
b) Kẻ ME ⊥ AB (E∈AB), MF ⊥ AC (F∈AC). Chứng minh ΔAEF cân
c) Chứng minh: AM ⊥ EF
d) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng FM tại I. Chứng minh: BE=BI
(Các bạn chứng minh chi tiết giúp mik vs ạ)
a, Vì góc BM là tia phân giác góc BAC nên=> góc BAM= góc MAC
Vì tam giác ABC cân tại A=>AB=AC(t/c)
Xét tam giác AMB và tam giác AMC, ta có:
AB=AC(cmt)
AM(cạnh chung)
góc BAM=góc MAC(cmt)
=>Tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
c: Ta có: ΔAEF cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên AM là đường cao
Bài 8. Cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE.
a) Chứng minh: ΔABM = ΔACM. Từ đó suy ra AM ⊥ BC.
b) Chứng minh ΔABD = ΔACE. Từ đó suy ra AM là đường phân giác của góc DAE.
c) Kẻ BK ⊥ AD (K∈AD). Trên tia đối của tia BK lấy điểm H sao cho BH = AE, trên
tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = CE. Chứng minh MAD = MBH và DN ⊥DH
Trên tia đối của các tia BC và CB của ΔABC cân tại đỉnh A lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD= CE
a. CMR: ΔACE= ΔADB. Từ đó suy ra ΔACE cân tại A
b. Gọi AM là trung tuyến của ΔABC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE
c. Từ B và C kẻ BH và CK vuông góc với AD= AE. HB và KC lần lượt cắt AM tại O và O'. Chứng minh: O và O' trùng nhau
Cho ΔABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC
a) Chứng minh ΔABM = ΔACM
b)Lấy H thuộc tia đối của BM, K thuộc tia đối CM sao cho BH = CK. Chứng minh ΔABH = ΔACK
a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)