8/2 hãy trút gọn
12/27 hãy trút gọn
\(\dfrac{12}{27}\) sau khi rút gọn sẽ thành \(\dfrac{4}{9}\) vì
\(\dfrac{12}{27}\) = \(\dfrac{12:3}{27:3}\) = \(\dfrac{4}{9}\)
2/4 trút gọn nhé
rất đơn giản
12/21 trút gọn thành phân số tối giản
5/45-40/5 trút gọn rồi quy đồng
\(\dfrac{1}{9}-\dfrac{8}{1}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{72}{9}=\dfrac{-71}{9}\)
\(\dfrac{5}{45}=\dfrac{5:5}{45:5}=\dfrac{1}{9}\);
\(\dfrac{40}{5}=\dfrac{40:5}{5:5}=\dfrac{8}{1}=8\)
\(\dfrac{1}{9}-8=\dfrac{1}{9}-\dfrac{72}{9}=-\dfrac{71}{9}\)
Cho phản ứng hóa học sau
( N H 4 ) 2 S O 4 + B a C l 2 →
C u S O 4 + B a ( N O 3 ) 2 →
N a 2 S O 4 + B a C l 2 →
H 2 S O 4 + B a S O 3 → ( N H 4 ) 2 S O 4 + B a ( O H ) 2 →
F e 2 ( S O 4 ) 3 + B a ( N O 3 ) 2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion trút gọn :
A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (3), (5), (6).
Có hai bình mỗi bình đựng một loại chất lỏng. Lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút thứ tự là 20 độ C, 35 độ C, bỏ sót một lần không ghi, rồi 50 độ C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị sót không ghi đó và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau, bỏ qua sự trao đổi nhiệt vớ môi trường.
Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình 1 và từng ca chất lỏng của bình 2 lần lượt là m1; c1 và m2; c2.
Nhiệt dung tương ứng q1 = m1.c1 và q2 = m2.c2
Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2, nhiệt độ lần bỏ sót không ghi là tx.
Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 2 là:
q2.( t2 – 35 ) = ( q1 + q2 ).( 35 – 20 ) => = (1)
Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 3 là:
q2.( t2 – tx ) = ( q1 + 2q2 ).( tx – 35 ) (2)
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút cuối cùng là:
q2.( t2 – 50 ) = ( q1 + 3q2 ).( 50 - tx ) (3)
Thay (1) vào (2) => tx = (4)
Thay (1) vào (3) => tx = (5)
Từ (4) và (5) => t2 = 80oC thay t2 = 80oC vào (5) => tx = 44oC
Vậy nhiệt độ lần bỏ sót là 44oC
Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
c) Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ trực trút xuống.
c, Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
Mn giúp mk vs, cần gấp nha!!!
Có 2 bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m=4kg nước ở nhiệt độ t1=20°C. Bình 2 chứa m2=8kg nước ở nhiệt độ t2=40°C. Người ta trút 1 lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t2=38°C. Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1 ở bình 1?
Thanks mn trc nha!!!
ta có:
lúc đổ từ bình hai sang bình một thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t-t_1\right)=mC\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(t-20\right)=m\left(40-t\right)\)
\(\Leftrightarrow4t-80=40m-mt\)
\(\Leftrightarrow4t+mt=40m+80\)
\(\Rightarrow t=\frac{40m+80}{4+m}\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc trút từ bình 1 sang bình hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow mC\left(t'-t\right)=\left(m_2-m\right)C\left(t_2-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(38-t\right)=\left(8-m\right)\left(40-38\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(38-\frac{40m+80}{m+4}\right)=2\left(8-m\right)\)(thế phương trình (1) vào đây
\(\Leftrightarrow\frac{m\left(38m+152-40m-80\right)}{m+4}=16-2m\)
\(\Leftrightarrow m\left(72-2m\right)=\left(16-2m\right)\left(m+4\right)\)
\(\Leftrightarrow72m-2m^2=16m+64-2m^2-8m\)
\(\Leftrightarrow72m-2m^2=8m-2m^2+64\)
\(\Rightarrow64m-64=0\)
\(\Rightarrow m=1kg\)
\(\Rightarrow t=24\) độ C
vậy:lượng nước đã trút là 1kg và nhiệt độ ổn định ở bình 1 là 24 độ C
Có 2 bình cách nhiệt , bình 1 chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 độ C.bình 2 chứa 8kg nước ở 40 độ C người ta rút một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1.Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 vào bình 2.nhiệt độ ở bình 2 sau khi ổn định là 38 độ C. hãy tính lượng nước đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ở bình 1 sau lần đổ thứ nhất.
Gọi t lả nhiệt độ sau lần 1.
Khi đổ lượng nước m vào bình 1 ta có pt:
Qthu=Qtoả
m.c.(40-t)= 4.c.(t-20)
<=> 40m-mt=4t-80 (1)
Khi đổ m lại bình 2 ta có pt:
Qthu=Qtoả
(8-m).c.(40-38)= m.c.(38-t)
16-2m= 38m-mt
<=> 16= 40m-mt (2)
Từ (1),(2):
=>4t-80= 16
=> t= 24.
Vậy nhiệt độ sau cân bằng 1 là 24 độ C.
Lượng nước m là:
16=40m-24m= 16m
=> m= 1 (kg)