Những câu hỏi liên quan
S - Sakura Vietnam
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 11 2021 lúc 20:50

a) \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 20:50

d: \(\Leftrightarrow x^3=-8\)

hay x=-2

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 11 2016 lúc 11:12

da ngu con luoi

Nguyễn Phương Thảo
22 tháng 11 2016 lúc 18:10

Ne k giup ng ta thi thoi nha. ng ta bik lam roi. K can cai thu vo duyen nhu ban dau. Chi tao co hoi cho co them diem thuong thoi. Ai ngu bik lien ha

ROSA ( Râu + Lía ) ♥
18 tháng 11 2018 lúc 9:41

Bài 144 :

Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192.

Ta có:

144 = 2. 3

192 = 26. 3 

ƯCLN(144; 192) = 24 . 3 = 48

ƯC (144; 192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48}

Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48

Bài 146 :

112 = 24. 7

140 = 22. 5 . 7

=> ƯCLN ( 112 , 140 ) = 22. 7 = 28 

Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

Nên ƯC ( 112 , 140 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

VÌ 10 < x < 20. Vậy x = 14 

Bài 147:                                                            Giải 

 Câu a) 

             28 ⋮ 

             36 a

             a > 2 

Câu b) 

             a ∈  ƯC ( 28 , 36 ) 

               28 = 22 . 7 

               36 = 22 . 32

                        ƯCLN ( 28 , 36 )  = 22 = 4 

              ƯC ( 28 , 36 ) = Ư ( 4 )  = { 1 ; 2 ; 4 }

                       Vì a > 2  nên a = 4 

Câu c)                                 Giải  

Mai mua được số bút chì màu là : 

                28 : 4 = 7 ( bút )

Lan mua được số bút chì màu là : 

              36 : 4 = 9 ( bút ) 

                                                                            ~~~ Hết~~~

                                   ~~~ Hok tốt ~~~

  Mk tự làm đó . Bài này mk chắc chắn 100% luôn :)        

            

    

Ánh Dương Hoàng
Xem chi tiết
Hayhoi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2022 lúc 13:05

Bài 6: 

a. 

$1\times 2\times 3\times 4\times ...48\times 49$

$=(5\times 10\times 15\times 20\times 25\times 30\times 35\times 40\times 45)\times (1\times 2\times 3\times 4\times 6\times ...\times 49)$

$=\underbrace{(5\times 15\times 25\times 35\times 45)}_{A}\times \underbrace{(10\times 20\times 30\times 40)}_{B}\times \underbrace{(1\times 2\times 3\times....\times 49)}_{C}$

Cụm $A$ có $1+1+2+1+1=6$ thừa số $5$ khi phân tích ra. $6$ thừa số $5$ này khi nhân với $6$ số chẵn của cụm $C$ sẽ ra số có tận cùng là $6$ chữ số $0$

Kết hợp với $4$ chữ số $0$ của cụm $B$ 

Suy ra tích có tận cùng là $6+4=10$ chữ số $0$.

b. 

Từ giờ, khi muốn biết 1 tích có tận cùng bao nhiêu chữ số 0, ta xem tích đó khi phân tích thì tạo ra tối đa bao nhiêu thừa số 5. Mỗi thừa số 5 khi kết hợp với 1 thừa số chẵn thì tạo ra bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng.

Ta lọc ra các thừa số chia hết cho $5$

$10,15,20,25,30,35,40,..., 80$

Trong 15 số kể trên:

+ có 3 số là $25, 50, 75$ khi phân tích ra thì mỗi số tạo ra 2 thừa số 5, tức là có $3\times 2=6$ thừa số 5 

+ 12 số còn lại khi phân tích thì mỗi số tạo ra 1 thừa số 5, tức là có $12\times 1=12$ thừa số 5 

Vậy tổng cộng có $12+6=18$ thừa số 5 

18 thừa số 5 kết hợp với 18 số chẵn trong tích đã cho, suy ra tích có tận cùng là 18 chữ số 0 

c.

Tương tự, kết quả là 9.

 

 

 

 

Akai Haruma
8 tháng 1 2022 lúc 12:45

Bài 5:

Lấy 10 số tự nhiên liên tiếp là $0,1,2,3,4,5,6,7,8,9$

Ta có: $0+1+2+3+4+5+6+7+8+9=45$

Vậy chữ số tận cùng là$5$

 

Phạm Hiền KIm Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
20 tháng 9 2015 lúc 16:10

vì Số a khi chia cho 45 dư 44 nên a= 45x+44 (x là thương khi chia a cho 45). 
ta lại có: 
a: 15 =(45x+ 44):15= 3x+2+ 14:15. 
khi a chia cho 15 được 3x+2 và dư 14. 
theo đề bài ta lại có : khi chia cho 15 được thương bằng số dư 
=>3x+2 =14 
<=> 3x=12 
<=> x=4 
vậy a= 45*4 + 44= 224.

Trần Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
31 tháng 10 2019 lúc 14:57

\(=2^{34}\left(2^3+1\right)=\left(2^2\right)^{17}.9=4^{17}.3^2\)

Biểu thức trên chia hết cho 12 khi đồng thời chia hết cho cả 3 và 4

Ta thấy 417 chia hết cho 4 và 32 chia hết cho 3 => biểu thức trên đồng thời chia hết cho 3 và 4 nên nó chia hết cho 12

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Châu
2 tháng 11 2019 lúc 23:12

Thanks bn nhiều nhiều :3

Khách vãng lai đã xóa
Trần Xuân Quyết
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
8 tháng 1 2016 lúc 21:26

=> Số học sinh giỏi cả  3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh
Từ đo, ta tìm được số hs chỉ  giỏi  2 trong 3 môn ( xem hình)
b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS
Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS
Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS
ĐS:...

Đặng Duy Khải 6a2
8 tháng 1 2016 lúc 21:59

quyết ơi làm được ý c bài 20 chưa giải dùm tớ với

 

Phương_0401_6A
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
12 tháng 9 2018 lúc 19:24

Bạn đăng lên như ra lệnh vậy . Đâu ai cũng muốn được