Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Ánh Vũ
Xem chi tiết
Ng Ngann
23 tháng 3 2022 lúc 20:58

1.

Trong tình huống này , em sẽ : 

- Báo ngay những người xung quanh

- Mang đến đồn cảnh sát để xử lí 

- Lấy lại tài sản để trả cho người bị mất 

- Không bao dung cho những người ăn cướp một cách trắng trợn 

- Nhắc nhở nên rút kinh nghiệm lại cho bản thân

- Nêu ra những hậu quả phải gánh chịu khi có hành vi xấu ấy .

2.

Em phải :

- Tuyên truyền để em và cũng với những người khác bảo vệ tài sản 

- Làm những việc có ích , với mong muốn bảo vệ tài sản của cá nhân hoặc người khác 

- Không lấy trộm , ăn cắp tài sản của người khác 

- Vận động nhiều người để cùng bảo vệ , giữ gìn tài sản 

Sun Trần
23 tháng 3 2022 lúc 21:01

`1.` Khi thấy 1 người đang có hành vi ăn cắp tài sản của người khác, em sẽ:

- Nói cho chủ sở hữu biết

- Tố cáo hành vi vi phạm của người này

- Tuyệt đối không được ăn cắp, tự tiện sử dụng,... khi chưa có sự cho phép của chủ sở hữu

- ...

`2` Những điều em cần làm để bảo vệ tài sản của mình và người khác :

- Cất kĩ càng, cẩn thận những tài sản có giá trị

- Không chia sẻ chỗ cất giấu cho người ngoài biết 

- Không lấy trộm, ăn cắp,... tài sản của người khác

Dark_Hole
23 tháng 3 2022 lúc 21:02

1. Khi thấy 1 người đang có hành vi ăn cắp tài sản của người khác thì em sẽ:

+Trình báo tới công an gần nhất để bắt giữ kẻ trộm cắp đó

+Hô hoán, tìm kiếm sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh

+Giup người đó lấy lại tài sản và bắt đưa về đồn

...

2. Em cần:

+Tuyên truyền và vận động mọi người cùng bảo vệ tài sản của mình và người khác

+Không ăn trộm, ăn cắp tài sản người khác

...

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
31 tháng 1 lúc 23:59

- Em sẽ ngăn bạn lại và nói với bạn rằng đây là điều xấu, không nên làm vì nó ảnh hưởng tới trường, tới các bạn khác và cả bản thân cậu cũng sẽ bị phạt.

Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 8 2021 lúc 17:57

1.C

2.A

3.C

4.D

5.C

6.B

7.B

8.D

9.A

10.D

11.D

12.D

13.A

14.D

15.A

Trần Lệ Quyên
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
5 tháng 3 2021 lúc 11:55

Một số hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác như:

- Khi làm mất, hỏng tài sản của người khác không đền bù thiệt hại.

- Ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.

- Chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Khi được mượn không giữ gìn tài sản.

- Sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

Khi chứng kiến cảnh đó em sẽ:

- Báo cáo cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Mách chủ sở hữu tài sản.

- Nếu là người quen biết thì em sẽ khuyên nhủ.

- Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.

L Th TMy
Xem chi tiết
Lê Thu Quỳnh
11 tháng 5 2022 lúc 10:46

1.- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.

-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:

     +Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.

     +Không dc xâm phạm tài sản của ngkhac.

     +Nhặt dc của rơi, trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo lại cho cơ quan.

     +Khi vay, nợ phải trả đúng hẹn.

     +Khi mất mát, hư hỏng phải đền bù lại, bồi thường đúng giá trị cho chủ sở hữu.

2. ( Lấy vd như trên :))))

3. -Tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà nước đầu tư, quản lí là tai sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí.

    -Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mng và xh. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xh để phát triển kinh tế của đất nc , nâng cao đời sống và vật chất tinh thần của nhân dân.

4. Bản thân em cần:

  + Nâng cao ý thức tìm hiểu và bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.

   +Tuyên truyền, dống góp, giải thích cho mọi người hiểu để cùng nhau bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.

   +Tố cáo,lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về vs bảo vệ tài sản nhà nc và lọi ích cc.

5. - Quyền kn là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tô chức có thầm quyền xem sét lại các quyết định, các vc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hvi đó trái pháp luật,xâm phạm quyền và lợi ích hợp phá của mình.

Vd: Anh Duy bị giám đốc cho thôi việc mà ko rõ lí do.

- Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp phám của coogn dân cơ quan, tổ chức.

Vd: Chị Q tố cáo hành động của công ty ông B gây ô nhiễm môi trường

Tham Khảo, chúc cậu học tốt :)))

 

 

 

 

lành gia khán
27 tháng 4 2023 lúc 21:23

có cái lol tao trả lởi

 

datcoder
Xem chi tiết

Em cần giữ gìn tài sản của trường, lớp vì 

- Tài sản của trường, lớp là tài sản chung của tập thể học sinh, giáo viên và cán bộ nhân viên nhà trường. Việc giữ gìn tài sản chung thể hiện ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tập thể.
- Tài sản của trường, lớp được sử dụng để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy của thầy cô và học sinh. Việc giữ gìn tài sản chung giúp đảm bảo cho việc học tập, giảng dạy được thuận lợi và hiệu quả.
- Tài sản của trường, lớp là thành quả lao động của nhiều người. Việc giữ gìn tài sản chung thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra tài sản đó.
Để giữ gìn tài sản của trường, lớp, em cần làm những việc sau:

- Sử dụng tài sản đúng mục đích, đúng quy định. Không sử dụng tài sản bừa bãi, không tùy tiện mang tài sản ra ngoài trường, lớp.
- Bảo quản tài sản cẩn thận, tránh làm hư hỏng. Khi sử dụng tài sản, cần chú ý giữ gìn, không làm rơi, vỡ, mất mát.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ tài sản của trường, lớp. Khi phát hiện tài sản bị hư hỏng, mất mát, cần báo ngay cho thầy cô hoặc ban cán sự lớp để có biện pháp xử lý kịp thời.

Lê Đăng Hoàng Phong
Xem chi tiết

Em út được số phần tài sản là:

\(1-\frac{1}{3}-\frac{3}{10}-\frac{1}{5}=\frac{1}{6}\text{ }\)(tài sản)

(*Lớp 6 lm toán ko cần đ/s nên mik ko ghi)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
15 tháng 3 2022 lúc 15:37

Số phần tài sản mà 3 anh có được là:

\(\frac{1}{3}+\frac{3}{10}+\frac{1}{5}=\frac{5}{6}\)

Em út được số phần tài sản là:

\(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)

Đáp số: \(\frac{1}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đăng Hoàng Phong
15 tháng 3 2022 lúc 15:38

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
lạnh lùng boy
Xem chi tiết

-Theo luật pháp khi bà A mất mà không để lại di chúc để phân chia tài sản cho con cháu thì chỗ tài sản đó sẽ được chia đều cho cả ba người con, người thừa kế theo pháp luật được phân chia làm ba hàng. Nếu hàng đầu chưa đủ điều kiện thì sẽ xét đến hàng sau. Nhưng đã số sẽ là chia đều tài sản,....

Ng Ngann
14 tháng 3 2022 lúc 9:12

Nếu em là luật sư , em sẽ phải :

+ Chia tài sản một cách công bằng 

+ Dựa theo pháp luật mà xử lí .

+ .......:

Mình thấy nếu như nhà có con nhưng không may bố hoặc mẹ qua đời mà chưa có giấy di chúc thì nên không phân chia tài sản , vì giấy di chúc là một thứ sẵn sàng phá nát tình anh chị em trong gia đình .Nếu chọn giữa giấy di chúc và anh chị em trong nhà thì chắc chắn sẽ chọn về di chúc , sẽ không ai mà bỏ tài sản mà chọn anh chị em , nên không phân chia tài sản để tìm anh chị em mới vững chắc được , mới cùng nhau đoàn kết vượt qua khó khăn.Trong tình huống này không phân chia tài sản là một cách lựa chọn đúng đắn , vừa không chia rẽ được anh chị em và gia đình càng hạnh phục , không phải suy nghĩ nhiều về tài sản đó nữa.

Vương Hương Giang
14 tháng 3 2022 lúc 14:45

1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.

2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Như vậy:

- Nếu thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản vẫn còn:

Minz Ank
Xem chi tiết