Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vy Uyên Nhi
Xem chi tiết
Băng My
23 tháng 10 2017 lúc 21:34

Câu 1 :

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

ƯC(12;30)={2;6;12}

Câu 2 :

Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30) là : {12}

Câu 3 :

Nhận Xét : Giữa ước chung của 12 và 30 thì số lớn nhất là số nhỏ nhất trong tâp hợp .

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết

a, Tích của chúng là 800 và số lớn là bội của số bé.

b, Tích của chúng là 400 và số lớn là bội của số bé.  

Khách vãng lai đã xóa
Rosie
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
21 tháng 9 2021 lúc 20:59

a. Ư(8) = {-1; -2; -4; -8; 1; 2; 4; 8}

b. Ư(12) = {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

c. B(8) = {....-16; -8; 0; 8; 16....}

d. B(12) = {....-24; -12; 0; 12; 24...}

Bạn chưa học số âm thì cứ bỏ mấy cái số có dấu trừ đằng trc đi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:17

a: Ư(8)={1;2;4;8}

b: Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

c: B(8)={0;8;16;...}

d: B(12)={0;12;24;...}

Phượng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 13:20

i: \(18=3^2\cdot2\)

=>\(Ư\left(18\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

k: \(24=2^3\cdot3\)

=>\(Ư\left(-24\right)=Ư\left(24\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)

l: \(12=2^2\cdot3\)

=>\(Ư\left(12\right)=Ư\left(-12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

m: \(27=3^3\)

=>\(Ư\left(27\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

Vũ Bảo Nam
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 7 2023 lúc 8:15

Ta có: \(x\inƯ\left(32\right)\) và \(x>5\)

\(Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;16;32\right\}\)

Trần Đình Thiên
24 tháng 7 2023 lúc 8:17

x ϵ (8,16,32)

Đoàn Thị Phước
24 tháng 7 2023 lúc 8:25

x thuộc ( 8, 16 ,32) nhaaa bạn 

 

 

Trần Thư
Xem chi tiết
Sad boy
7 tháng 7 2021 lúc 8:38

Ư( 25 ) = ( 1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 25 ; -25 )

Ư ( 40 ) = ( 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ;-4 ; 5 ;-5 ; 8 ; -8 ; 10 ; -10 ; 20 ; -20 ; 40 ; -40 )

Ư ( 36 ) = ( 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 ; 36 ; -36 )

U ( 60 ) = ( 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 5 ; -5 ; 6 ; -6 ; 10 ; -10 ; 12 ; -12 ; 15 ; -15 ; 20 ; -20 ; 30 ; -30 ; 60 ; -60 )

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 8:47

Lời giải:

$\text{Ư(25)}=\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}$

$\text{Ư(40)}= \left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;8;-8;10;-10;20;-20;40;-40\right\}$

$\text{Ư(36)}=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}$

$\text{Ư(60)}=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60\right\}$

 

Dung Trần
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
12 tháng 7 2015 lúc 16:40

\(2n+1\inƯ\left(18\right)\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=>\(2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;\frac{1}{2};1;\frac{5}{2};4;\frac{17}{2}\right\}\)

Mà n là STN

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Trần Đức Thắng
12 tháng 7 2015 lúc 16:38

2n + 1 thuộc ước 18 

=> 2n +1 thuộc ( 1 ; 2 ;3 ; 6 ; 9 ;18)

(+) 2n +1 = 1 => n = 0 

(+) 2n + 1 = 2 => n = 1/2 ( loại n thuộc N)

Xét tương tự ...........

Cherry Lady
Xem chi tiết