Những câu hỏi liên quan
Mai Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 14:21

\(\widehat{P}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 1 2022 lúc 14:21

40o

tran Em
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 16:09

góc P = 30 độ 

góc M = 60 độ 

ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác 

=> góc N = 90 độ 

Vậy MNP là tam giác vuông cân .

Nguyễn Thanh Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
30 tháng 1 2020 lúc 11:22

a) Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=75^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(75^o+75^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

b) Từ \(\Delta MNP\)cân tại P, \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

c) Ta có: \(NP^2=13^2=169\)(1)

\(MN^2+MP^2=5^2+12^2=25+144=169\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(NP^2=MN^2+MP^2\)

\(\Rightarrow\Delta MNP\)vuông (theo định lí Pytago)

Happy new year!!!

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Hoàng Ân
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
13 tháng 3 2020 lúc 14:57

Vì \(\Delta ABC\)cân tại \(A\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}-30+\widehat{B}+\widehat{B}=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}-30=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}=210^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=70^0\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phan van anh
13 tháng 3 2020 lúc 15:11

bn co chan chqn voi cau tra loi nay ko

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phan Quân
15 tháng 3 2020 lúc 16:02

Giải nè :

A+B+C= 180 và A + 30 = 180

=>A + (A+ 30 ) + ( A + 30 ) = 180

3A + 60 = 180

3A=180 - 60 

3A= 120

A=120 : 3

=> A = 40

Khách vãng lai đã xóa
Lan phuong
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
12 tháng 1 2017 lúc 21:10

bạn tham khảo ở đây nha : 1 bài toán .............. chẳng khó lắm đâu...! | HOCMAI Forum - Cộng đồng học sinh Việt Nam

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:33

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAHN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Ta có: AM=AN

HM=HN

Do đó: AH là đường trung trực của MN

hay AH⊥MN

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:38

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

cạnh AH chung

AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)

=> ΔAHB=ΔAHC(c.h-c.g.v)

 Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

\(\widehat{HAM}=\widehat{HAN}\)

cạnh AH chung

==> ΔAHM=ΔAHN(c.h-g.n)

==> AM=AN

=> ΔAMN cân tại A ( dấu hiệu)

 

c)Ta có:HM=HN   ;  AM=AN

===>AH là đường trung trực của MN

=>\(\text{AH⊥MN}\)

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết