độ dài cạnh đáy của hình tam giác có chiều cao 0,4 cm và diện tích là 1200 cm vuông là
Tính độ dài đáy của hình tam giác có chiều cao là 2/5m và diện tích là 1200 cm vuông.
Độ đáy hình tam giác là:
1200 x 2 : 2/5 = 6000 (cm)
Đáp số: 6000 cm
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài đáy của hình tam giác là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\)= 0,6 ( m )
Đ/S: 0,6 m
Đổi: 2/5m = 40cm.
Độ dài đáy của hình tam giác đó là:
1200 x 2 : 40 = 60 ( cm )
Đáp số: 60cm.
1 hình vuông có độ dài cạnh là 12 cm 1 hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông đó và có chiều cao là 16 cm tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó
Diện tích của hình tam giác là:
12 x 12 = 144 (cm2)
Độ dài cạnh đáy là:
144 x 2 : 16 = 18 (cm)
Đáp số : 18 cm
Diện tích hình vuông (cũng là diện tích hình tam giác) là :
\(12\times12=144\) (cm2)
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là :
\(144\times2:16=18\) (cm)
Diện tích hình tam giác tức diện tích hình vuông là 12 x 12 = 144 (cm2)
Độ dài cạnh đáy là 144 x 2 : 16 = 18 (cm)
biết rằng hình tam giác ABC có diện tích bằng diện tích hình vuông có độ dài cạnh 15 cm và cạnh đáy BC là 40 cm tính chiều cao AH của hình tam giác đó
Diện tích hình vuông là:
15*15=225 [ cm vuông ]
Chiều cao AH của hình tam giác đó là:
225*2/40=11,25 [ cm ]
100% luôn
Nhớ k cho mình nhé
diện tích của hình vuông là:
15x15=225[cm2]
vì diện tích hình tam giác bằng hình vuông nên diện tích hình tam giác là : 225cm2
chiều cao AH của hình tam giác là :
225x2:40=11,25[cm]
đáp số : 11,25 cm
hình tam giác có diện tích 10,944 cm vuông và độ dài cạnh đáy là 6,4 cm thì chiều cao là
chiều cao là :10,944x2:6,4=3,42 (cm)
Chiều cao hình tam giác là:
10,944 x 2 : 6,4 = 3,42 ( cm )
Đ/s: 3,42 cm
Hok tốt nha!
Tính chiều cao AH của tam giác ABC. Biết cạnh đáy BC = 40cm và diện tích tam giác ABC bằng diện tích hình vuông có độ dài cạnh là 15 cm.
Diện tích hình vuông là:
\(15\times15=225\left(cm^2\right)\)
Chiều cao AH là:
\(225\times2:40=11,25\left(cm\right)\)
1.
a Tính chiều cao hình tam giác có diện tích 16 cm2 và cạnh đáy 8 cm.
b Tính đáy của hình tam giác có diện tích 144 dm2 và chiều cao 24m.
2.
Một lá cờ thể thao hình tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông dài 12 cm và 16 cm.
Tính độ dài cạnh còn lại của lá cờ, biết chiều cao hạ từ đỉnh góc vuông đến cạnh độ dài 9,6 cm.
a . chiều cao hình tam giác là : 16x2:8 =4 [cm] 24m =240 dm đáy hình tam giác là 144x2:240 =1,2 [dm]
Bài 1:
Bài giải:
a) Chiều cao của hình tam giác là:
(16 x 2) : 8 = 4 ( cm )
b) Đáy của hình tam giác là:
(144 x 2) : 24 = 12 ( cm )
Đáp số: a) 4 cm; b) 12 cm.
Bài 2:
Bài giải:
Ta có hình sau:
Theo hình trên, cạnh còn lại của lá cờ hay cạnh đáy của lá cờ là:
(16 x 12) x 2 : 2 : 9,6 = 20 ( cm )
Đáp số: 20 cm.
1.
a)
Chiều cao tam giác đó là:
16 x 2 : 8 = 4 (cm)
b) Đổi: 144 dm2 = 1,44 m2
Đáy tam giác đó là:
1,44 x 2 : 24 = 0,12 (m)
2.
Diện tích tam giác đó là:
12 x 16 : 2 = 96 (cm2)
Độ dài cạnh huyền là:
96 x 2 : 9,6 = 20 (cm)
Đ/S: 20 cm
Chúc bạn học tốt !!!
Một hình vuông có cạnh là 14 cm Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông đó Chiều cao là 16 cm1 tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó
Diện tích hình vuông là:
\(14\times14=196\left(cm^2\right)\)
Độ dài đáy hình vuông là:
\(196\times2:16=24,5\left(cm\right)\)
Đáp số: 24,5cm
Tham khảo
Diện tích hình vuông là :
14 x 14 = 196
Vì s tam giác = s hình vuông nên ta có :
Đáy của tam hình tam giác là :
196 : 1212 : 16 = 24,5 ( cm )
Đáp số : 24,5 cm
Diện tích hình vuông là:
14 × 14 = 196 (cm2)
Độ dài đáy hình vuông là:
196 × 2 : 16 = 24,5 (cm)
Đáp số: 24,5 cm
a. Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 2,5m và chiều cao là 18,5 dm
b. Tính diện tích tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 10,5 cm và 7,8 cm
a) Đổi 2,5m = 25dm
Diện tích hình tam giác là
\(\frac{25\times18,5}{2}=231,25\left(dm^2\right)\)
b) Diện tích hình tam giác là
\(\frac{10,5\times7,8}{2}=40,95\left(cm^2\right)\)
a. Giải
diện tích hình tam giác là:
(2,5 x 18,5) : 2= 23,125 (dm2)
b. Giải
diện tích hình tam giác vuông đó là:
(10,5 x 7,8) : 2 = 40,95 (cm2)
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của:
a) Hình chóp tam giác đều có chiều cao là \(98,3\)cm; tam giác đáy có độ dài cạnh là \(40\)cm và chiều cao là \(34,6\)cm; chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tam giác đều là \(99\)cm.
b) Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là \(120\)cm, chiều cao là \(68,4\)cm, chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều là \(91\)cm.
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:
\(\frac{{99.40}}{2}.3 = 5940\) (\(c{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp là:
\(\frac{{40.34,6}}{2} = 692\) (\(c{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
\(5940 + 692 = 6632\) (\(c{m^2}\))
Thể tích của hình chóp là:
\(\frac{1}{3}.692.98,3 \approx 22674,53\) (\(c{m^3}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:
\(\frac{{91.120}}{2}.4 = 21840\) (\(c{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp là:
\(120.120 = 14400\) (\(c{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
\(21840 + 14400 = 36240\) (\(c{m^2}\))
Thể tích của hình chóp là:
\(\frac{1}{3}.14400.68,4 = 328320\) (\(c{m^3}\))