Trình bày thi nghiệm natri tác dụng với oxi. Vì sao trong thi nghiêm đốt Na người ta cho trước vào đáy lọ chứa oxi một lớp cắt mỏng mà không phải là một lớp Nước? Phải làm gì để xử lí Na còn dư sau thi nghiệm?
Các thao tác tiến hành thí nghiệm sau:
1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Cho một lượng natri bằng hạt ngo vào muỗng lấy hóa chất.
3. Mở nắp lọ đựng oxi.
4. Đưa nhanh muỗng có Na đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn trong một lớp cát.
5. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chất tham gia phản ứng.
Thứ tự hợp lí (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành đốt cháy natri trong lọ chứa khí oxi là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 1, 3, 4, 6, 5
C. 2, 1, 3, 4, 5, 6
D. 3, 1, 2, 4, 5, 6
Các thao tác tiến hành thí nghiệm sau:
1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Cho một lượng natri bằng hạt ngo vào muỗng lấy hóa chất.
3. Mở nắp lọ đựng oxi.
4. Đưa nhanh muỗng có Na đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn trong một lớp cát.
6. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chất tham gia phản ứng.
Thứ tự hợp lí (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành đốt cháy natri trong lọ chứa khí oxi là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 2, 1, 3, 4, 6, 5.
C. 2, 1, 3, 4, 5, 6.
D. 3, 1, 2, 4, 5, 6.
Đốt sợi dây phanh xe đạp trong lọ đựng khí oxi. Tại sao đầu dây phanh cần uốn hình lò xo quanh mẫu gỗ rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn trước khi cho vào lọ đựng khí oxi? Đáy lọ cần để một ít cát hoặc nước có tác dụng gì? (giúp mình với mai mình phải nộp bài này cho thầy rồi, mình cảm ơn trước mọi người nhé)
*Hiện tượng :
Tàn đỏ cháy , nổ sáng chói và có chất rắn màu đỏ bám trên bề mặt lọ
*Giải thích :
Do sợi dây phanh xe đạp / máy bằng thép trong đó có thành phần chính là sắt , bao quanh 1 mẩu diêm để tạo ra nhiệt. Khi mang đốt trước ngọn lửa đèn cồn nó sẽ cháy sáng chói mang theo lượng nhiệt lớn và tạo ra các hạt chất rắn li ti màu đỏ.
3Fe+2O2−−to−>Fe3O4
Bn tham khảo nhé!
tại sao trong thí nghiệm oxi tác dụng với 1 chất, người ta thường cho một ít nước hoặc cát vào đáy bình chứa oxi
Để oxi dư không làm hư hại bình chữa oxi vì oxi cháy tạo ra và oxi có thể phản ứng với các chất tạo ra bình
Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hoá thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hoà tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trường. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này?
A. Xút và oxi.
B. Nước vôi trong và khí clo.
C. Nước vôi trong và không khí.
D. Xođa và khí cacbonic.
Cho muối amoni tác dụng với nước vôi trong để tạo thành amoniac, cho amoniac tác dụng với clo thì sẽ thu được khí nitơ
N H 4 + + O H - → N H 3 + H 2 O
N H 3 + C l 2 → N 2 + H C l
Đáp án B
Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hóa thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hòa tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trường. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này?
A. Xút và oxi
B. Nước vôi trong và khí clo
C. Nước vôi trong và không khí
D. Xoda và khí cacbonic
Đốt cháy 4,6 gam Na trong bình chứa khí oxi thu được Natri oxit. Cho NaO vào nước tạo thành dd A có nồng độ 8%.a/ Gọi tên dung dịch A. Dung dịch A làm quì tím chuyển sang màu gì? Vì sao? b/ Tìm khối lượng dung dịch A
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)
\(0.2...................0.1\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.1.......................0.2\)
Quỳ tím hóa xanh => Vì dung dịch NaOH có tính bazo
\(m_{dd_A}=\dfrac{m_{NaOH}}{8\%}=\dfrac{0.2\cdot40}{8\%}=100\left(g\right)\)
. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích: a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước? b. Đốt đồng trong khí oxi c. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao? d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ. e. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?
Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích:
a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
b. Đốt đồng trong khí oxi
c. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
e. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích:
a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
b. Đốt đồng trong khí oxi
c. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
e. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?
Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
3Fe + 2O2 –to> Fe3O4
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
Đốt đồng trong khí oxi
2Cu + O2 –to> 2CuO
- Hiện tượng: Đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit (CuO) được tạo thành.
- Vì đốt Cu trong không khí nên Oxi dư => tạo ra CuO
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Đốt 1 lượng Photpho trong muỗng sắt, khi Photpho cháy mãnh liệt thì cho vào 1 bình hình trụ đều hở 2 đầu. Sau khi cho Photpho vào thì bịt nắp lại. Ta thấy mực nước trong bình dâng lên khoảng 1/5 thể tích bình, nên ta kết luận Oxi chiếm 1/5 thành phần không khí
- Không vì khi đốt cháy C và S sẽ sinh ra khí CO2, SO2 sẽ làm thay đổi thành phần không khí.
Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
- Photpho cháy trong không khí tạo ra P2O5
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Khi cho P2O5 vào nước, sẽ tạo thành H3PO4 là dung dịch axit nên khi nhúng quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích
- Trong phòng thí nghiệm cách người ta hay dung nhất là đốt cháy KMnO4
KMnO4 –to> MnO2 + O2 + K2MnO4
- Sau khi đốt cháy KMnO4 người ta sẽ thu O2 bằng pp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước
- Để thu được khí Oxi tinh khiết thì sẽ cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch, hợp chất tác dụng được với tạp chất để thu được khí Oxi tinh khiết (VD như khí CO2, SO2 thì dùng dung dịch CaCO3, Cl2 thì dùng dung dịch AgNO3, …)
- Hình như thử Oxi tinh khiết thì chỉ có thể thử bằng máy thôi :v mình không chắc lắm