Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen linhh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 4 2022 lúc 21:39

Do phân tử nước và phân tử nước của chanh luôn chuyển động ko ngừng nên khi chúng xen vào nhau một lúc sau nước có chua

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Linh
13 tháng 12 2017 lúc 20:32

Trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu. Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.

Bèo Bé Bánh
13 tháng 12 2017 lúc 20:36

trong nước rau muống có chứa 1 lượng kiềm Ca (OH)2 chất diệp lục PƯ như chất chỉ thị màu

Trog khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8 % khối lượng khô trong quả ,nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit trong nước rau =>khiến nước rau chuyển màu

Dương Tinh Tú
9 tháng 12 2018 lúc 11:38
https://i.imgur.com/8KYKCVr.jpg
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 12:16

a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước

b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)

c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua

Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 21:24

Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 11 2021 lúc 21:25

Tham khảo:

Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rauKhi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm

Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 21:25

Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi khi độ axit thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm.

Thành Luân Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 10:57

Câu 1:

Khi ta chẻ 1 quả ớt thành nhiều mảnh nhỏ rồi ngâm trong nước thì các mảnh ớt lại cong theo một chiều xác định do môi trường trong tế bào quả ớt và bên ngoài khác nhau

+ Chẻ quả ớt ra làm tăng diện tích tiếp xúc và làm cho cấu tạ quả ớt bị tổn thương tạo điều kiện cho dịch chuyển dịch

+ Trong tế bào quả ớt ưu trương so với môi trường nước bên ngoài, áp lực thẩm thấu cao hơn do đó nước đi từ ngoài và tế bào làm tế bào rau trương và to lên

=> Quả ớt bị cong hương ra phía ngoài

Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 10:58

Câu 2:

Khi làm chanh muối sau một thời gian thì quả chanh có vị mặn, ngọt và chua đồng thời nước cũng có vị tương tự vì:

+ Nồng độ muối, đường môi trường ngoài cao hơn trong quả chanh, nồng độ axit trong chanh cao hơn môi trường ngoài

+ Chất tan sẽ nhanh chóng khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. đường và muối sẽ khuếch tán vào quả chanh, axit từ quả chanh sẽ khuếch tán ra nước. Vì vậy quả chanh có vị mặn, ngọt và chua đồngthời nước cũng có vị tương tự

Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 10:59

Câu 3:

Không nên cho người mất máu uống nhiều nước vì:

+ Áp suất của máu giảm dễ gây shock

+ Bổ sung nước vì nước sẽ làm loãng tiểu cầu gây hiện tượng máu khó đông.

Jack Viet
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:30

Câu 1: 

Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày

PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

Câu 2:

 Dưới áp suất khí quyển 1 ATM thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC khi đó luộc rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 20:03

Câu 3: Nước Giaven để lâu trong không khí sẽ mất tác dụng vì NaClO sẽ tác dụng với CO2 tạo axit hipoclorơ kém bền, axit này khi gặp ánh sáng sẽ bị phân hủy 

PTHH: \(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Như Quỳnh
5 tháng 5 2018 lúc 17:31

vì luộc lâu quá hoặc vặn lửa nhỏ nên nó bị ngả màu vàng đó bạn

bí quyết để có món canh rau xanh ngon :

- cho lửa thật lớn 

- cho nước vừa đủ

- cho thêm chút muối

Đỗ Lan Phương
5 tháng 5 2018 lúc 17:37

Chào bạn !

Để có món rau muống luộc xanh ngon mắt vàcả ngon miệng, bạn hãy thực hiện theo các bước dưới đây nhé:

- Cho nước vào nồi đun sôi trên lửa lớn.

- Khi nước sôi, bỏ một chút muối và một chút dầu ăn vào nồi.

- Chỉnh lửa lớn và chờ nước thật sôi mới cho rau vào, dùng đũa nhấn cho toàn bộ phần rau chìm trong nước, đậy nắp và đun cho nước trong nồi sôi trở lại.

- Khi nước trong nồi sôi trở lại, bạn mở nắp và liên tục dùng đũa đảo và nhấn cho rau chìm trong nước.

- Tùy mức độ già hay non, rau sẽ chín sau 1-2 phút (bạn kiểm tra bằng cách gắp cọng rau lên và dùng móng tay bấm nhẹ, nếu cọng rau đứt dễ dàng là rau đã chín).

- Khi rau chín, bạn hãy vớt ra và thả ngay vào khay nước đun sôi để nguội sạch có sẵn vài viên đá lạnh. Rau muống biến màu chủ yếu do tác dụng của nhiệt, vì vậy rau được làm nguội càng nhanh, mức độ biến màu càng giảm.

- Đợi 3-5 phút cho rau nguội hẳn, vớt ra, để ráo. Làm như vậy bạn sẽ có món rau luộc ngon miệng, không bị nát và đặc biệt là sẽ giữ được màu xanh cho đến tận cuối bữa ăn.

Lưu ý : Khi bạn luộc rau bằng lửa lớn và mở nắp khi rau sôi, một lượng vitamin có trong rau sẽ bị mất đi do hòa tan và bay hơi cùng với hơi nước, nhưng đổi lại bạn sẽ giữ được màu xanh ngon mắt cho rau. Nếu thời gian nấu quá lâu, hoặc ngược lại rau không được nấu chín thì sẽ dễ bị chuyển màu vàng hoặc màu thâm nâu sau khi luộc.

Đào Trần Tuấn Anh
5 tháng 5 2018 lúc 17:46

Đỗ Lan Phương đúng 1 nửa thôi còn 1 nủa lạc đề

Nguyễn Lê Kim Uyên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
11 tháng 9 2015 lúc 17:31

đá chanh là đánh cha

rau má là ra máu

=>đánh cha ra máu