Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran VAN VY
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
29 tháng 7 2016 lúc 9:48

cho 2014=2013+1 thay vào ta có:\(B=x^{2013}-\left(2013+1\right)x^{2012}+\left(2013+1\right)x^{2011}-...-\left(2013+1\right)x^2+\left(2013+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-\left(x+1\right)x^{2012}+\left(x+1\right)x^{2011}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-x^{2013}-x^{2012}+x^{2012}+x^{2011}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

\(=x-1=2013-1=2012\)

Hà Như Thuỷ
29 tháng 3 2016 lúc 17:57

nhiều quáhuhu

Ngân Hoàng Xuân
29 tháng 3 2016 lúc 18:22

lớp 7 hả

♡Trần Lệ Băng♡
Xem chi tiết
cao van duc
15 tháng 7 2019 lúc 11:01

\(a^2\left(b+c\right)+b^2\left(c+a\right)+c^2\left(a+b\right)+2abc=0\)

=>\(\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

=>a=-b hoặc a=-c hoặc b=-c (1)

=>a=1 hoăc b=1 hoặc c=1 (2)

từ 1 và 2 => Q=1

Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Phạm Minh Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
13 tháng 7 2018 lúc 23:08

B> \(\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2-2013\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow-2013\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2013}=-x+\sqrt{x^2+2013}\)

Chứng minh tương tự: \(x+\sqrt{x^2+2013}=-y+\sqrt{y^2+2013}\)

cộng vế theo vế ta được: \(x+y=-x-y\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\Leftrightarrow x=-y\Leftrightarrow x^{2013}=-y^{2013}\)

\(\Leftrightarrow x^{2013}+y^{2013}=0\)

THIÊN SỨ LẠNH LÙNG
13 tháng 7 2018 lúc 22:57

a,Ta có x =...

x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3+1}-1}\right)}{\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)\left(\sqrt{\sqrt{3}-1}\right)}\)

x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1-\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)}{\sqrt{3}+1-1}\)

x = \(\frac{\sqrt{3}.2}{\sqrt{3}}\)

x = 2

sau đó thay x=2 vào A nhé.

A=2014 !!!

shunnokeshi
Xem chi tiết
trang
Xem chi tiết
trang
27 tháng 1 2017 lúc 15:25

cái chỗ a+c+1 la "ac+c+1" nha, mình viết nhầm

Phan Thế Anh
27 tháng 1 2017 lúc 15:33

ta có: \(\frac{2013a^2bc}{ab+2013a+2013}\)\(\frac{2013.ab.ac}{ab+ab.ac+abc}\)\(\frac{2013.ab.ac}{ab.\left(ac+c+1\right)}\)\(\frac{2013ac}{ac+c+1}\)

\(\frac{ab^2c}{bc+b+2013}\)\(\frac{abc.b}{bc+b+abc}\)\(\frac{2013b}{b\left(ac+c+1\right)}\)\(\frac{2013}{ac+c+1}\)

\(\frac{abc^2}{ac+c+1}\)\(\frac{abc.c}{ac+c+1}\)\(\frac{2013c}{ac+c+1}\)

Cộng cả 3 phân thức cùng mẫu thức ta có phân thức cuối cùng là:

P=\(\frac{2013.\left(ac+c+1\right)}{ac+c+1}\)=2013

gấukoala
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Y
20 tháng 5 2019 lúc 22:54

gt \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b\left(a^2+2ac+c^2\right)+ac\left(a+c\right)+b^2\left(a+c\right)=0\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+c\right)\left[b\left(a+c\right)+ac+b^2\right]=0\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a+b=0\Rightarrow a^{2013}+b^{2013}=0\\b+c=0\Rightarrow b^{2013}+c^{2013}=0\\a+c=0\Rightarrow a^{2013}+c^{2013}=0\end{matrix}\right.\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=1\)

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 8 2016 lúc 20:10

Từ giả thiết suy ra : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}+\frac{a+b+c-c}{c\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{c^2+ac+bc}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[\frac{c^2+ac+bc+ab}{ab\left(c^2+ac+bc\right)}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{ab\left(c^2+bc+ac\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b=0\) hoặc \(b+c=0\) hoặc \(a+c=0\)

Nếu a + b = 0 thì c = 2014 thay vào M : 

\(M=\frac{1}{a^{2013}}+\frac{1}{b^{2013}}+\frac{1}{c^{2013}}=\frac{a^{2013}+b^{2013}}{\left(ab\right)^{2013}}+\frac{1}{c^{2013}}=\frac{\left(a+b\right).A}{\left(ab\right)^{2013}}+\frac{1}{c^{2013}}\)

\(=\frac{1}{c^{2013}}=\frac{1}{2014^{2013}}\) (A là một nhân tử trong phân tích a2013 + b2013 thành nhân tử)

Tương tự với các trường hợp còn lại.

Vậy \(M=\frac{1}{2014^{2013}}\)