giúp e ạ,e cảm ơn trước:>
Giúp e lần nữa với ạ, e cảm ơn trước ạ
\(\int\left(\dfrac{7}{cos^2x}+cosx-3^x+2\right)dx=7tanx+sinx-\dfrac{3^x}{ln3}+2x+C\)
Giúp hộ e bài 8 với ạ, e đang cần gấp ạ! E cảm ơn trước ạ
Bài 8:
Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)
nH2SO4=0,3(mol)
mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)
PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
0,3________0,15(mol)
A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2
0,05___0,15(mol)
=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)
=>2.M(A)+48=160
<=>M(A)=56(g/mol)
-> Oxit cần tìm: Fe2O3
Bài 7:
mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)
Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O
a________2a_______a(mol)
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
b_____6b____2b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFe2O3=0,1.160=16(g)
=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%
=>%mZnO= 43,162%
À em bảo bài 8 anh không để ý nên lỡ làm bài 7 nữa, em thông cảm he!
Chúc em học tốt!
giúp e với. e cảm ơn trước ạ!
a: \(x=2\sqrt{2}+2-2\sqrt{2}+2=4\)
Thay x=4 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3}{2+1}=\dfrac{-1}{3}\)
Gấp gấp ai giúp e vs ạ,mong là hay và cảm động ạ,e cảm ơn trước ạ
Giúp e bài này với ạ,e đang cần gấp.E cảm ơn trước ạ!
Tác dụng với \(H_2O:\)\(Na_2O,SO_3,P_2O_5,BaO,N_2O_5,SiO_2\)
Tác dụng với \(H_2SO_4:Na_2O,CuO,Al_2O_3,Fe_3O_4,BaO,MgO\)
Tác dụng với NaOH: \(SiO_2,P_2O_5,N_2O_5,SO_3\)
Giải giúp e vs ạ E cảm ơn trước ak
giúp e phần 1 la mã gấp với ạ trước 3h30 nha e cảm ơn ạ
2 used to/fly
6 was revising / went
7 will be(tham khảo c4)
8 haven't seen
9 visited
10 was cooking
11 goes
12 are playing
13 was talking
Giúp ạ, e cảm ơn trước
Câu 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{y-x}{8-5}=\dfrac{15}{3}=5\)
Do đó: x=25; y=40
Giúp e vs ạ, e cần gấp để hok ạ. Nhanh và chi tiết em sẽ tặng 5*+hay nhất ạ. E xin cảm ơn nhiều! Giúp em trước 3h45p ạ!
Bài 1:
a, Xét ΔABC và ΔCDA có:
AB=CD(gt)
AD=BC(gt)
Chung AC
⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)
b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC
Bài 2:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao