Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dai Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Quang Huy
16 tháng 10 2021 lúc 14:25

Diện tích 1 viên gạch là:
    40x40=1600(cm2)
Diện tích căn phòng là:
    1600x150=240000(m2)
Đổi 240000m2=24m2
           Đáp số:24m2

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
16 tháng 10 2021 lúc 14:26

Đổi : 40cm = 0,4m

Diện tích một viên gạch vuông là :

    0,4 x 0,4 = 0,16 ( m2 )

Diện tích căn phòng là :

  0,16 x 150 = 24 ( m2 )

       Đáp số :......

Khách vãng lai đã xóa
Nie =)))
7 tháng 11 2021 lúc 23:21

Diện tích một viên gạch là :

40 x 40= 1600 (cm2)

Diện tích căn phòng là :

1600 x 150 = 240 000 (cm2) hay 24m2

Đáp sổ: 24m2.

Ht :vv

Khách vãng lai đã xóa
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 9:45

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

nasa
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 9 2023 lúc 13:13

Bài nào v ạ

Nguyễn Duy Hải Triều
Xem chi tiết
Phan Lưu Gia Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 9:31

Đổi đơn vị : 100 ha= 100000000 dm2

100000000 dm2 : 700 dm2 = 142857,1429 dm

                                    Đáp số :  142857,1429 dm

Chúc mọi người năm mới vui vẻ an khang thịnh vượng

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
🇯🇵 さくらななみ🇯🇵
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 22:21

Bài 8:

1: =>x+1+3 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

2: =>2x+2-5 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

3: =>2x-2+3 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

4: =>4x+1 chia hết cho 2x-3

=>4x-6+7 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
ɢeuᴍ ℑĬŊ ƳᗩᑎǤ ᕼồ
Xem chi tiết
Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 22:26

tách câu re đi

Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 22:34

1.

a.(5/12+7/12)*3/10

=1*3/10=3/10

b.(15/8-7/8)*6/9

=1*6/9=6/9

c.\(\dfrac{15\cdot4\cdot13\cdot4}{8\cdot13\cdot5\cdot12}\)=\(\dfrac{5\cdot3\cdot4\cdot4}{2\cdot4\cdot5\cdot3\cdot4}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

 

Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 22:51

d.\(\dfrac{6\cdot7\cdot8\cdot9}{2\cdot9\cdot2\cdot8\cdot2\cdot7\cdot2\cdot6}\)=\(\dfrac{1}{2\cdot2\cdot2\cdot2}\)=\(\dfrac{1}{16}\)

e.\(\dfrac{4\cdot5\cdot3\cdot9\cdot12\cdot2}{3\cdot12\cdot4\cdot2\cdot5}\)=9

Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 21:29

undefined

Theo định lí \(sin\):

\(\dfrac{sin\alpha}{F_1}=\dfrac{sin\beta}{F_2}=\dfrac{sin\gamma}{F}\)\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1}{sin\alpha}\cdot sin\beta\)

\(F_{min}\Leftrightarrow sin\alpha=1\Rightarrow\alpha=90^o\)

\(\Rightarrow\beta=120-90=60^o\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{6}{1}\cdot sin60^o=3\sqrt{3}N\)

Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 22:26

Coi điểm tựa G là trung điểm AB.

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH+HB=L=80\\3AH=HB\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=20\\BH=60\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HG=\dfrac{1}{4}AB=\dfrac{1}{4}\cdot80=20cm\)

\(\Rightarrow GB=BH-HG=60-20=40cm\)