3/7+2/5
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính: 1) 5(-3+2)– 7(5- 4); 2) –3(4– 7)+5(-3+ 2); 3) 4(5– 3)+2(-4+6); 4) –5(2–7)+ 4(2-5); 5) 6(-3–7)-7(3+5); 6) 3(-5+ 6) – 4(3–2); 7) -5(2– 3)– 7(4-2); 8) 7(3– 5)– 9(2-7); 9) -8(4– 5)+ 7(8– 4); 10) –2(5-7)+4(5- 3).
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
1) 5(-3+2)– 7(5- 4)
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
1: =-15+10-35+28=-12
3: =20-12-8+12=12
2) -3(4 - 7) + 5(-3 + 2)
= -3.4 + 3.7 - 5.3 + 5.2
= -12 + 21 -15 + 10
= 31 - 27
= 4
4) -5(2 - 7) + 4(2 - 5)
= -5.2 + 5.7 + 4.2 - 4.5
= -10 + 35 + 8 - 20
= 38 - 30
= 8
5) 6(-3 - 7) - 7(3 + 5)
= -6.3 - 6.7 - 7.3 - 7.5
= -18 - 42 - 21 - 35
= -116
6) 3(-5 + 6) - 4(3 - 2)
= -3.5 + 3.6 - 4.3 + 4.2
= -15 + 18 - 12 + 8
= 26 - 27
= -1
5) (3-1/4+2/3) - (5-1/3-6/5) - (6-7/4+3/2) 6) (6-2/3+1/2) - (5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
7) (5/3-3/7+9)-(2+5/7-2/3)+(8/7-4/3-10) 8) (8-9/4+2/7)-(-6-3/7+5/4)-(3+2/4-9/7 pls help me
5: \(=3-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}-5+\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{5}-6+\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{2}\)
\(=3-5-6+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{3}{2}\)
\(=-8+\dfrac{3}{2}+1+\dfrac{-3}{10}\)
\(=-7+\dfrac{15-3}{10}=-7+\dfrac{6}{5}=-\dfrac{29}{5}\)
6: \(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(=6-5-3-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{3}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\)
\(=-2-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
7: \(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{7}+9-2-\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{7}-\dfrac{4}{3}-10\)
\(=9-2-10+\dfrac{5}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{-3}{7}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{8}{7}\)
=-3+1
=-2
8: \(=8-\dfrac{9}{4}+\dfrac{2}{7}+6+\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{4}-3-\dfrac{2}{4}+\dfrac{9}{7}\)
\(=8+6-3+\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{7}-1-\dfrac{2}{4}\)
\(=11+2-1-\dfrac{1}{2}\)
=11+1/2
=11,5
(3-1/4+2/3) - (5-1/3-6/5) - (6-7/4+3/2) (6-2/3+1/2) - (5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
(5/3-3/7+9)-(2+5/7-2/3)+(8/7-4/3-10) (8-9/4+2/7)-(-6-3/7+5/4)-(3+2/4-9/7 )
mọi người ơi giúp mik với ạ
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
ai làm nhanh nhất mình tick cho
giúp mình với
3: \(=20-12-8+12=20-8=12\)
5: \(=-18-42-21-35=-116\)
3: \(=-15+18-12+8=-27+26=-1\)
2: \(=-12+21-15+10=9-5=4\)
a.(3^5.3^7):3^10+5.2^4-7^3:7
b.3^2[(5^2-3):11]-2^4+2.10^3
c.(6^2007-6^2006):6^2006
d.(5^2001-5^2000):5^2000
e.(7^2005+7^2004):7^2004
f.(5^7+7^5).(6^8+8^6).(2^4-4^2)
g.(7^5+7^9).(5^4+5^6).(3^3.3-9^2)
h.[(5^2.2^3-7^2.2):2].6-7.2^5
mng giúp e vs e c.ơn
tính các tổng sau
1) A = 1+7+7^2+7^3+....+7^2007
2) B= 1+4 +4^2+4^3+....+4^100
3) C= 1+3^2 +3^4 +3^6+3^8+....+3^100
4) D= 7+7^3 + 7^5+7^7+7^9+....+7^99
5)E= 2+2^3+2^5+2^7+2^9+....+2^2009
6) B = 1+2^2+2^4+2^6+2^8+....+2^200
7) C= 5+5^3+5^5+5^9+....+5^101
8) D = 13+13^3+13^5+...+13^99
Mình làm mẫu 1 bài rùi bạn tự giải những bài còn lại nha
1, 7A = 7+7^2+7^3+....+7^2008
6A = 7A - A = (7+7^2+7^3+....+7^2008)-(1+7+7^2+....+7^2007) = 7^2008-1
=> A = (7^2008-1)/6
Tk mk nha
\(A=1+7+7^2+7^3+...+7^{2007}\)
\(\Rightarrow7A=7+7^2+7^3+7^4+...+7^{2008}\)
\(\Rightarrow7A-A=\left(7+7^2+7^3+...+7^{2008}\right)-\left(1+7+7^2+...+7^{2007}\right)\)
\(\Rightarrow6A=7^{2008}-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{7^{2008}-1}{6}\)
4b=4+4^2+4^3+...+4^101
4b-b=(4+4^2+...+4^101)-(1+4+4^2+...+4^100)
3b=4^101-1
b=(4^101-1):3
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
10: =-10+14+20-12
=4+8
=12
8: =21-35-18+63
=3+28
=31
7)=-5.(-1)-7.2
=5-14
=-9
8)=7.(-2) - 9.(-5)
= -14-(-45)
=31
9)= -8.(-1)+7.4
=8+28
=36
10)= -2.(-2)+4.2
=4+8
=12
a,1/1*2+1/2*3+1/3*4+1/4*5+......+1/9*10
b,2/1*3+2/3*5+2/5*7+2/7*9+2/9*11
c,3/1*3+3/3*5+3/5*7+3/7*9+3/9*11
d,5/1*3+5/3*5+5/5*7+5/7*9+5/9*11
Giúp mình với
a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)
= \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
= \(1+\left(\frac{-1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{-1}{9}+\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{10}\)
= \(1-\frac{1}{10}\)
=\(\frac{9}{10}\)
b)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\)
= \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)
=\(1+\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{-1}{5}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{-1}{9}+\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{11}\)
=\(1-\frac{1}{11}\)
= \(\frac{10}{11}\)
c) đặt A=\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+\frac{3}{9.11}\)
\(\frac{1}{3}A\)=\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(1+\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{-1}{5}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{-1}{9}+\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(\frac{10}{11}\)
A= \(\frac{10}{11}:\frac{2}{3}\)
A= \(\frac{10}{11}.\frac{3}{2}\)=\(\frac{15}{11}\)
d) giả tương tự câu c kết quả \(\frac{25}{11}\)
tổng đặc biệt đó bạn
\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{9\times10}\)
\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)
những câu sau cũng áp dụng như vậy nhé
\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)
\(=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)
\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+\frac{3}{9.11}\)
\(=\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{3}{2}.\frac{10}{11}=\frac{15}{11}\)