Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc My Na
Xem chi tiết
Trần Thúy Vy
Xem chi tiết
fan FA
24 tháng 8 2016 lúc 15:55

2) -Ta có: MA+MB>AB,MB+MC>BC,MC+MD>CD,MD+MA>AD (Bất đẳng thức tam giác).
 2.(MA+MB+MC+MD)>AB+BC+CD+AD
 MA+MB+MC+MD>AB+BC+CD+AD/2 (1).
-Ta có: MA+MB+MC+MD=(MA+MC)+(MB+MD)=AC+BD
Mà AC<AB+BC, AC<AD (Bất đẳng thức tam giác).
 2AC<AB+BC+CD+AD
Tương tự: 2BD<AB+BC+CD+AD
Do đó: 2AC+2BD<2.(AB+BC+CD+AD)
 AC+BD<AB+BC+CD+AD
 MA+MB+MC+MA<AB+BC+CD+AD (2)
Từ (1) và (2) AB+BC+CD+AD/2<MA+MB+MC+MA<AB+BC+CD+AD

Trang Nhung
Xem chi tiết
Ngọc Băng
20 tháng 8 2017 lúc 10:41

Đề là MA + MB + MC + MD nha bạn!

Ta có: chu vi tứ giác = AB + BC + DC + AD
Theo bất đẳng thức tam giác:
MA + MB > AB
MB + MC > BC
MC + MD > DC
MD + MA > AD
=> MA + MB + MB + MC + MC + MD + MD + MA  > AB + BC + DC + AD
=> 2MA + 2MB + 2MC + 2MD > AB + BC + DC + AD
=> 2(MA + MB + MC + MD) > AB + BC + DC + AD
=> MA + MB + MC + MD > \(\frac{1}{2}\)(AB + BC + DC + AD) (1)
Ta có MA + MB + MC + MD = AC + BD
Mà AC < AB + BC
      AC < AD + DC
=> 2AC < AB + BC + DC + AD
Tương tự với BD
=> 2BD < AB + BC + DC + AD
=> 2AC + 2BD < 2(AB + BC + DC + AD)
=> 2(AC + BD) < 2(AB + BC + DC + AD)
=> AC + BD > AB + BC + DC + AD (2)
Từ (1) và (2) => đpcm

manh nguyenvan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 0:23

1:

loading...

Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Kurumyy
16 tháng 6 2016 lúc 21:23

Khó quá!

Ngan Tran
Xem chi tiết
Đức Hiếu
12 tháng 7 2017 lúc 8:21

A B C D M

Xét tam giác ABM; tam giác BCM; tam giác ADM; tam giác CDM ta có:

\(AM+BM>AB;BM+CM>BC;AM+DM>AD;CM+DM>CD\)

(áp dụng bất đẳng thức tam giác)

\(\Rightarrow AM+BM+BM+CM+AM+DM+CM+DM>AB+BC+AD+CD\)

\(\Rightarrow2.\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\)(1)

\(\Rightarrow AC+BD>\dfrac{AB+BC+CD+AD}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{AB+BC+CD+AD}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

Vậy trong 1 tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác ấy(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

Bài 1: loading...

Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD 

Xét tam giác AEB ta có: AE + BE > AB (trong một tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Xét tam giác DEC ta có: DE + CE > DC (trong một tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Cộng vế với vế ta có: AE + BE + DE + CE > AB + DC 

                                  (AE + CE) + (BE + DE) > AB + DC

                                     AC + BD > AB + DC 

Tương tự ta có AC + BD > AD + BC 

Kết luận: Trong một tứ giác tổng hai đường chéo luôn lớn hơn tổng hai cạnh đối.

Nửa chu vi của tứ giác ABCD là: \(\dfrac{AB+BC+CD+DA}{2}\)

Theo chứng minh trên ta có:

 \(\dfrac{AB+BC+CD+DA}{2}\)\(\dfrac{\left(AB+CD\right)\times2}{2}\) = AB + CD (1)

Vì trong một tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại nên ta có:

AB + AD > BD 

AB + BC > AC

BC + CD > BD 

CD + AD > AC 

Cộng vế với vế ta có:

(AB + BC + CD + DA)\(\times\)2 > (BD + AC ) \(\times\) 2

⇒AB + BC + CD + DA > BD + AC  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

Tổng hai đường chéo của tứ giác lớn hơn nửa chu vi của tứ giác nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác

 

 

 

Bài : 2 Góc C = 1800 - 600 = 1200

          Tổng bốn góc của tứ giác là 3600

           Ta có: Góc B của tứ giác ABCD là:

              3600 - (700 + 800 + 1200) = 900

Câu b chứng minh như bài 1

Gia Hân
18 tháng 7 2023 lúc 9:15

Bài 1:

a) Sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác OAB, OBC,OCD và ODA.

b) Chứng minh tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi tứ giác sử dụng kết quả của a).

Chứng minh tổng hai đường chéo nhỏ hơn chu vi tứ giác sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác ABC, ADC, ABD và CBD

 

Bài 3:

Tứ giác ABCD có góc C + góc D = 90 độ . Chứng minh rằng AC^2 + BD^2 = AB^2 + CD^2 (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm AD và BC.

Ta có �^+�⏜=900 nên �^=900

Áp dụng định lí Py – ta – go,

Ta có 

��2=��2+��2.

��2=��2+��2

Nên 

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết

Bài 1) 

Trên AD lấy E sao cho AE = AB 

Xét ∆ACE và ∆ACB ta có : 

AC chung 

DAC = BAC ( AC là phân giác) 

AB = AE (gt)

=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)

=> CE = CB (1)

=> AEC = ABC = 110°

Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC 

=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

=> ECD = 110 - 70 

=> EDC = 40°

Xét ∆ EDC : 

DEC + EDC + ECD = 180 °

=> CED = 180 - 70 - 40 

=> CED = 70° 

=> CED = EDC = 70° 

=> ∆EDC cân tại C 

=> CE = CD (2)

Từ (1) và (2) :

=> CB = CD (dpcm)

b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°