Những câu hỏi liên quan
Mai
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 8 2016 lúc 17:47

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

Uzumaki Naruto
12 tháng 8 2016 lúc 17:45

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

Sherlockichi Kudoyle
12 tháng 8 2016 lúc 18:05

2.Tính: S= 2 + 22 + 23 + ....... + 22016

=> 2S = 22 + 23 + ....... + 22016 

=> 2S - S = 22016 - 2

=> S = 22016 - 2

Trần Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
SHINAGAWA AYUKI
Xem chi tiết
Blue Moon
21 tháng 10 2018 lúc 20:25

Vì: 3y lẻ với mọi số tự nhiên y; 80 chẵn nên từ điều kiện bài toán ta có: 2x lẻ \(\Leftrightarrow2^x=1\Leftrightarrow x=0.\)

Thay x=0 vào điều kiện bài toán, ta được

\(2^0+80=3^y\Rightarrow3^y=81\Rightarrow y=4\)

Tae Oh Nabi
Xem chi tiết
Mãi yêu chàng trai Song...
Xem chi tiết
Namlun_A8
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
1 tháng 7 2018 lúc 15:49

Ta có : 3x - 7/3 - 2x - 1/2 = 7 .

=>       x ( 3 - 2 ) - ( 7/3 + 1/2 ) = 7 .

=>       x - ( 14/6 + 3/6 ) = 7 .

=>            x - 17/6         = 7 .

=>                x                = 7 + 17/6 .

=>                x                 = 59/6 .

vậy x = 59/6 .

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
1 tháng 7 2018 lúc 15:50

\(3x-\frac{7}{3}-2x-\frac{1}{2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)-\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{17}{6}=7\)

\(\Leftrightarrow x=7+\frac{17}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{59}{6}\)

thiên thần mặt trời
1 tháng 7 2018 lúc 15:52

\(\frac{3x-7}{3}\)  -    \(\frac{2x-1}{2}\) \(=\) \(7\)

\(\frac{3x-7}{3}\) = \(7\) +  \(\frac{2x-1}{2}\)

\(\frac{3x-7}{3}\)  = \(\frac{14}{2}\) +   \(\frac{2x-1}{2}\)

\(\frac{3x-7}{3}\)  =   \(\frac{2x+13}{2}\)

<=> \(\left(3x-7\right)\)  x  \(2\) =    \(\left(2x+13\right)\)x   \(3\)

<=> \(6x-14=6x+39\) <=> 6x - 6x = 14 + 39

                                                       <=> 0x = 53 => x ko tốn tại

vậy x ko tồn tại

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 23:32

a:Ta có: \(16-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Trần Khởi My
Xem chi tiết

1 là chữ số 0

2 là chữ số 5

Nguyễn Phương Tuyết Linh
10 tháng 8 2017 lúc 10:40

a) tận cùng là chữ số 0

b) tan cùng là chữ số 5

Zi Heo
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 13:10

a. 3x2 - 2x - 1 = 0

<=> 3x2 - 3x + x - 1 = 0

<=> 3x(x - 1) + (x - 1) = 0

<=> (3x + 1)(x - 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

b. \(\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{2x+3}{5}=\dfrac{3}{4}\)

<=> \(\dfrac{20\left(x+1\right)}{60}+\dfrac{12\left(2x+3\right)}{60}=\dfrac{45}{60}\)

<=> 20x + 20 + 24x + 36 = 45

<=> 44x = -11

<=> x = \(-\dfrac{1}{4}\)

nguyễn thị hương giang
26 tháng 10 2021 lúc 13:11

a) \(3x^2-2x-1=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Pt\(\Rightarrow\)\(5\cdot4\left(x+1\right)+3\cdot4\cdot\left(2x+3\right)=3\cdot3\cdot5\)

       \(\Leftrightarrow44x=-11\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)