Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
ging Hà
18 tháng 3 2021 lúc 11:53

J đây b

Phạm Phúc Tiến
19 tháng 12 2021 lúc 14:16

Chưa viết hết đầu bài kìa

Khách vãng lai đã xóa
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Văn
17 tháng 2 2023 lúc 18:43

Đề lỗi

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Văn
17 tháng 2 2023 lúc 18:43

Đề lỗi

Thành Nguyễn
17 tháng 2 2023 lúc 18:43

 đề đây nha mn :((   cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;K) có BD là đường kính và đường cao AH của tam giác ABC cắt (O;K) tại E

Anh
Xem chi tiết
Bảo Nam
Xem chi tiết
TÍNH NGÔ
Xem chi tiết
TÍNH NGÔ
14 tháng 3 2023 lúc 21:54

Cho tam giác ABC nhọn AB<AC M là trung điểm của BC trên tia đời của tia MA có điểm E s cho AM=ME 
a) cmr tam giác AMB=CMR
b từ A kẻ D s cho HA =HD cmr CE = BP 
c cmr CE = CD tam giác AMD là tam giác j vì s 
D  CMR AM NHỎ HƠN AB +AC /2
​CHỈ LM MỖI Ý D THUI NHA NHANH NHA

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:02

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔAMB=ΔEMC

b: Xet ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

=>BD=BA=CE

c: Xet ΔMAD có

MH vừa là đường cao,vừa là trung tuyến

=>ΔMAD cân tại M

d: AM<1/2(AB+AC)

=>AE<AB+AC

=>AE<BE+AB(luôn đúng)

Võ Hoàng Anh 093
Xem chi tiết
Mạnh=_=
23 tháng 4 2022 lúc 15:05

thiếu

Midori
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
9 tháng 9 2019 lúc 15:34

Gọi \(I\)là giao điểm của \(BC\)và \(AM\)còn \(H\)và \(K\)theo thứ tự là hình chiếu của \(B\)và \(C\)trên \(AM\)

Ta có: \(BI\ge BH\)và \(CI\ge CH\)( quan hệ đường xiên - đường vuông góc )

Đẳng thức xảy ra khi \(AM\perp BC\)

Suy ra:

           \(MA.BC=MA.\left(BI+BC\right)\ge MA.\left(BH+CK\right)\)

       \(\Leftrightarrow MA.BC\ge MA.BH+MA.CK\)

      \(\Leftrightarrow MA.BC\ge2S_{MAB}+2S_{MCA}\)                                                      \(\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự ta cũng có: \(\Leftrightarrow MA.BC\ge2S_{MAB}+2S_{MCA}\)         \(\left(2\right)\)

( Đẳng thức xảy ra khi \(MB\perp CA\))

      \(MC.AB\ge2S_{MCA}+2S_{MBC}\)                                                            \(\left(3\right)\)

Cộng từng vế với ba bất đẳng thức \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\)ta được:

\(MA.BC+MB.CA+MC.AB\ge4.\left(S_{MAB}+S_{MCA}+S_{ABC}\right)\)

Đặt \(S=S_{ABC}\)thì \(S\)không đổi và \(T\ge4S\)

Vậy: \(T_{min}=4S\)khi \(M\)là trực tâm \(\Delta ABC\)

Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 9 2019 lúc 18:33

A B C M N

Dựng hình bình hành AMBN. Lúc đó \(MA.BC=BN.BC\ge2S_{BCN};MB.CA\ge2S_{CAN}\)

Suy ra \(MA.BC+MB.CA\ge2\left(S_{BCN}+S_{CAN}\right)=2\left(S_{ABC}+S_{AMB}\right)\) (Vì tứ giác AMBN là hình bình hành)

Tương tự: \(MB.CA+MC.AB\ge2\left(S_{ABC}+S_{BMC}\right);MC.AB+MA.BC\ge2\left(S_{ABC}+S_{CMA}\right)\)

Do vậy \(2\left(MA.BC+MB.CA+MC.AB\right)\ge2\left(3S_{ABC}+S_{AMB}+S_{BMC}+S_{CMA}\right)=8S_{ABC}\)

Suy ra \(2T\ge8S_{ABC}\Rightarrow T\ge4S_{ABC}.\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi BN vuông góc BC, AN vuông góc AC <=> M là trực tâm \(\Delta\)ABC.