Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Red Brown
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 6 2016 lúc 9:05

Ta có:

\(\frac{131}{273}< \frac{131}{235}\) ( cùng tử, nhưng mãu nhỏ hơn thì phân số lớn hơn)

\(\frac{131}{235}< \frac{179}{235}\) ( cùng mẫu, nhưng tử nhỏ hơn thì phân số nhỏ hơn)

\(\Rightarrow\frac{131}{273}< \frac{179}{235}\)

nguyen lan lan trai nam
25 tháng 6 2016 lúc 9:03

131/273 < 179/235

100%

Bin Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết

                   Bài giải

Ta quy đồng phân số \(\frac{13}{66}\)và \(\frac{19}{94}\)

\(\frac{13}{66}=\frac{13\times94}{66\times94}=\frac{1222}{6204}.\)

\(\frac{19}{94}=\frac{19\times66}{94\times66}=\frac{1254}{6204}.\)

\(\text{Mà}\frac{1222}{6204}< \frac{1254}{6204}\Rightarrow\frac{13}{66}< \frac{19}{94}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 7 2019 lúc 8:36

Tham khảo:

Điểm giống nhau:

Đều là các từ có liên hệ với nhau

Điểm khác nhau:

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

Huỳnh lê thảo vy
7 tháng 7 2019 lúc 19:27

Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền.

Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực.

* Giống nhau : Đều có quan hệ với nhau

* Khác nhau :

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có quan hệ bình đẳng, không phân ra tiếng chính tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn, khái quát hơn của các tiếng dùng để ghép.

- Tử ghép chính phụ :

+ Có quan hệ chính phụ, phân ra tiếng chính và tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa tiếng chính.

Dương Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 16:50

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 16:53

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Cấn Dương Minh Trân
Xem chi tiết
Hung nigga
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
31 tháng 7 2019 lúc 15:28
https://i.imgur.com/cyLEjWA.jpg
tthnew
31 tháng 7 2019 lúc 15:29

a) \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4}\); \(\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\)

Từ đó suy ra \(\frac{33}{131}>\frac{53}{217}\)

b) \(B< \frac{15}{17}+\frac{10}{17}+\frac{8}{17}=\frac{15+10+8}{17}=\frac{33}{17}< \frac{34}{17}=2^{\left(đpcm\right)}\)

Lan Phùng
Xem chi tiết
FUCK YOU BICHT
Xem chi tiết