trình bày nguồn tài nguyên và mục tiêu hiện nay của các nước đông nam á(ASEAN)
1. Trình bày nguyên tắc và mục tiêu hiện nay của hiệp hôị các nước Đông Nam Á (ASEAN) ? Nêu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN ? 2. Tại sao nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc ? 3. Nêu đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam Về mặt tự nhiên và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ? 4. Nêu đặc điểm phần đất liền của lãnh thổ Việt Nam ? Nêu những thuận lợi và khó khăn ? 5. Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam về diện tích , giới hạn?
Câu 1. Trình bày về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN: quá trình hình thành, mục tiêu, nguyên tắc họat động).
Câu 2. Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta. Ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đến việc hình thành đặc điểm tự nhiên nước ta.
Hiệp ước Bali năm 1976 không xác định nguyên tắc cơ bản nào trong quan hệ giữa các nước nhằm thực hiện mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Hợp tác có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
D. Chung sống hòa bình với sự nhất trí của năm lớn
Đáp án A
- Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
- Hiệp ước Bali (1976) đã xác định cá nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước, bao gồm các đáp án A, B, C.
Đáp án D: là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc
Hiệp ước Bali năm 1976 không xác định nguyên tắc cơ bản nào trong quan hệ giữa các nước nhằm thực hiện mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Hợp tác có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
D. Chung sống hòa bình với sự nhất trí của năm lớn
Đáp án A
- Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
- Hiệp ước Bali (1976) đã xác định cá nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước, bao gồm các đáp án A, B, C.
Đáp án D: là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.
trình bày vài nét về hiệp hội các nước đông nam á ( theo mục tiêu, nguyên tắc hoạt động)
- Thành lập ngày 8/8/1967 với 5 nước thành viên ban đầu gồm: Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan.
- Liên tục kết nạp thêm các nước, hiện có 10 quốc gia thành viên (trừ Đông Ti-mo).
- Mục tiêu chung xây dựng 1 cộng đồng đoàn kết, hợp tác vì 1 ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển.
- Nguyên tắc hoạt động:
+) Tự nguyện.
+) Tôn trọng chủ quyền của nhau.
+) Hợp tác ngày càng toàn diện.
a. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm nào? Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội.
b. Việt Nam tham gia ASEAN vào ngày tháng năm nào?
a: Được thành lập ngày 8/8/1967
b: Việt Nam tham gia Asean vào ngày 28/7/1995
A. 8 tháng 8, 1967, Bangkok, Thái Lan Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
b. vào ngày 28/7/1995
Tham khảo
a. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập 8 tháng 8, 1967, Bangkok, Thái Lan.
b. Việt Nam tham gia ASEAN vào 28/7/1995.
nêu mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các quốc gia đông nam á(ASEAN)?
tham khảo
ASEAN luôn hướng tới những mục tiêu lớn, như xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, ổn định, phi vũ khí hạt nhân và vũ khí hủy diệt; tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá, thu hẹp khoảng cách phát triển, nâng cao phúc lợi và đời sống nhân dân, tăng cường dân chủ, pháp quyền và quyền con người nhằm tạo dựng Cộng đồng ...
Mục tiêu hoạt động của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là:
A.Hợp tác nhằm phát triển kinh tể và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
B.Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
C.Liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
D.Ngăn chặn ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài đối với khu vực.