Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong linh
Xem chi tiết
Tiểu Sam
6 tháng 3 2018 lúc 21:57

mik nhưng mik ko biết làm

Phạm Quang Dũng
6 tháng 3 2018 lúc 21:57

Bạn nên xuy nghĩ thì hơn

Wall HaiAnh
6 tháng 3 2018 lúc 21:57

Mik còn thức 

Trả lời

Mở bài: Giới thiệu chuối là cây trồng thân thuộc với người dân Việt Nam.

Thân bài: Dựa vào những chi tiết sau để viết bài.

Hiện nay Việt Nam có các loại chuối như chuối tiêu, chuối ngự, chuối cau, chuối hột, chuối ba hương (chuối lùn).Đặc điểm của chuối:Sinh trưởng tốt ở những nơi ẩm ướt.Rễ chuối thuộc loại rễ chùm cho nên không ăn sâu vào mặt đất.Chuối tự sinh trưởng trong môi trường tự nhiên.Chuối thường mọc từng bụi từ, nhưng để chuối sinh trưởng tốt người dùng trồng mỗi bụi từ 1 - 3 cây. Những cây nhỏ, yếu sẽ được loại bỏ. Nếu bụi chuối quá nhiều cây, có thể đào chuối và trồng ở chỗ khác.Thân chuối có hình tròn thẳng đứng và nhẵn thin như những chiếc cột nhà bóng loáng. Thân của chuối được cấu tạo từ những bẻ gộp vào nhau, bên trong bẻ chuối có những lổ hình vuông nhỏ chạy song song với cây chuối. Bẻ càng ở phía ngoài thì màu sắc càng thẫm và bẽ nằm ở chính giữa thì có màu trắng. Thân chuối có những công dụng sau:

Kết bài: Chuối rất gần gũi với con người Việt Nam và món ăn bổ dưỡng trong đời sống hàng ngày.

~Hok tốt~

Sau khi lấy quả chuối, thân chuối được dùng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm bằng cách xắt mịn ra từng lớp.Ngoài ra có thể dùng thân chuối để làm dây trói cua bằng cách tách từng bẻ chuối và phơi dưới nắng mặt trời. Khi khô bẻ chuối rất dẻo và dai nên có thể dùng làm đây buộc.Lá chuối lúc mới ra: cuộn tròn như chiếc hoa loa kèn, lúc đã khôn lớn xanh mướt và rộng như một tấm phản. Mặt trên của lá chuối có màu xanh thẫm, mặt dưới của lá chuối có màu xanh nhạt và có phấn trắng. Công dụng của lá chuối:Dùng để gói bánh.Làm thức ăn cho gia cầm.Lá chuối khô có thể được dùng làm nguyên liệu đốt.Lá chuối khô: khi lá chuối đã già chúng rũ xuống bám chặt lấy thân cây chứ không rơi rụng và lìa xa như những lá cây khác. Ban đầu còn vàng tươi sau đó khô dần dần thành màu nâu nhạt. Để loại bỏ lá chuối khô, người ta dùng dao cắt đứt lá. Phần xương chạy theo lá chuối khô rất bền, có thể dùng nó để buộc rau ra chợ bán.Nõn chuối mới ra giống như một bức thư thuở xưa được viết trên giấy hoa tiên còn phong kín.Bắp chuối: có màu đỏ tươi, hình dáng giống như một búp sen khổng lồ treo ngược. Khi nải trong bắp đã nở hết, người dân cắp bắp chuối để xào hoặc làm nộm rất ngon.Buồng chuối: để chuối to, đẹp và đều. Mỗi buồng tối đa người nông dân để lại khoảng 10 buồng.Quả chuối: cong cong như một vầng trăng lưỡi liềm đầu tháng. Chuối xanh có thể xắt lát mỏng và dùng để quấn ăn với thịt, bún.... Chuối chín thơm ngon và có nhiều dinh dưỡng. Có thể ăn ngay hoặc dùng chuối chín để làm bánh kẹo.
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 0:26

1.

Mở bài: Giới thiệu cây hoa

- Cây hoa mà em định tả là cây hoa hướng dương

- Hướng dương là loài hoa đặc biệt, chúng luôn hướng về phía mặt trời

- Đây là cây hoa bà nội đã gửi hạt giống ra cho em

Thân bài:

- Thân hoa hướng dương nhỏ bằng chiếc đũa, cao ngang đầu em

- Lá của hướng dương rất to, mọc so le, có màu xanh đậm

- Hoa hướng dương tỏa tròn, nhụy màu nâu, cánh hoa vàng rực rỡ

- Mẹ thường hái những bông hoa đẹp nhất trong vườn để cắm ở lọ hoa trong phòng khách

Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em với cây hoa

- Em rất thích cây hoa hướng dương trong vườn

- Chiều chiều, em thường ra vườn tưới nước cho hoa để chúng mau lớn
2. 

Mở bài: Giới thiệu cây hoa

- Cây hoa mà em định tả là cây hoa hướng dương

- Hướng dương là loài hoa đặc biệt, chúng luôn hướng về phía mặt trời

- Đây là cây hoa bà nội đã gửi hạt giống ra cho em

Thân bài:

- Thân hoa hướng dương nhỏ bằng chiếc đũa, cao ngang đầu em

- Lá của hướng dương rất to, mọc so le, có màu xanh đậm

- Hoa hướng dương tỏa tròn, nhụy màu nâu, cánh hoa vàng rực rỡ giống như ông mặt trời đang tỏa nắng

- Mẹ thường hái những bông hoa đẹp nhất trong vườn để cắm ở lọ hoa trong phòng khách

Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em với cây hoa

- Em rất thích cây hoa hướng dương trong vườn

- Chiều chiều, em thường ra vườn tưới nước cho hoa để chúng mau lớn

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 10 2023 lúc 23:43

a. Mở bài: Giới thiệu cây mít mà em muốn miêu tả.

Mẫu: Trước sân nhà em có một mảnh vườn nhỏ. Dù vào những ngày hè oi ả nhất, mảnh vườn ấy vẫn luôn râm mát. Bởi vì nó được một cây mít vô cùng cao lớn che chở cho.

b. Thân bài: Miêu tả cây mít

* Miêu tả khái quát:

- Cây được trồng ở một góc của mảnh vườn.

- Cây năm nay đã được hơn hai mươi tuổi.

- Cây thuộc giống mít mật.

- Cây cao khoảng gần 15m, tán rộng xum xuê

* Miêu tả chi tiết từng bộ phận của cây:

- Thân cây to, cứng cáp, lớn bằng vòng ôm tay.

 - Lớp vỏ trên thân cây khá dày, xù xì, thô ráp.

- Các cành cây lớn như cổ tay, dài đến vài mét.

- Số lượng các cành con nhiều không đếm xuể.

- Lá mít to, màu xanh sẫm, lúc còn non thì có màu xanh lá.

- Quả mít khi lớn có thể to đến như một cái nồi cơm điện, vỏ ngoài màu nâu, cùi dày màu trắng, bên trong là các múi mít thơm ngon

* Hoạt động của em cùng cây mít:

- Tưới nước, nhổ cỏ, chăm sóc cho cây.

- Em ngồi chơi, đọc truyện dưới bóng mát của cây.

- Em ngóng chờ hái từng trái mít chín khi vào mùa.

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây mít.

Mẫu: Em rất quý cây mít nhà mình. Bởi cây không chỉ là một cây xanh mà còn là người bạn thầm lặng gắn bó cùng em suốt bao năm tháng tuổi thơ êm đềm. Em sẽ cố gắng chăm sóc cây thật tốt, để cây mãi xanh tươi, tỏa rợp bóng mát cho khu vườn của nhà em.
2. Học sinh tự chia sẻ trong nhóm và thêm dàn ý 

Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết

Dàn ý chi tiết:

1) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)

2) Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.

- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.

- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.

b. Tả từng bộ phận của cây:

- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.

- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.

- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.

- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.

c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:

- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.

- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.

d. Ích lợi của cây chuối:

- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.

- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.

- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.

3) Kết luận:

- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.

Tung Duong
20 tháng 2 2019 lúc 19:39

Dàn ý chi tiết:

1) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)

2) Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.

- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.

- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.

b. Tả từng bộ phận của cây:

- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.

- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.

- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.

- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.

c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:

- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.

- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.

d. Ích lợi của cây chuối:

- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.

- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.

- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.

3) Kết luận:

- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.

Kẻ Lạnh Lùng
20 tháng 2 2019 lúc 19:40

) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)

2) Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.

- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.

- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.

b. Tả từng bộ phận của cây:

- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.

- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.

- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.

- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.

c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:

- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.

- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.

d. Ích lợi của cây chuối:

- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.

- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.

- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.

3) Kết luận:

- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.

Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Nga Nguyen
12 tháng 2 2022 lúc 14:59

Tham khảo:

Ví dụ mẫu: Tả cây chuối

a. Tả lần lượt các bộ phận

Gốc cây: to, màu nâu sẫm, chôn chặt dưới đất.Thân cây: tròn như cột nhà, màu xanh, trơn mịn, cao chừng 2 mét.Cành lá: Mỗi cây có khoảng 7 -> 10 tàu lá dài, rộng, màu xanh rì.Qủa: Lúc còn non màu xanh, chín màu vàng, quả to, dài, hơi cong.

 

b. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.

Câu chuối còn non thấp chừng 50cm, màu xanh nonCây lớn lên có màu xanh đậm, có nhiều tàu lá tỏa raCây chuối ra hoa, hoa màu tim tím, to hơn bắp chân.Cây chuối ra quả, quả chuối móc từng cụm mà người ta gọi là nải chuối, nhiều nải chuối tạo thành buồng chuối.

Long Sơn
12 tháng 2 2022 lúc 15:01

Tham khảo

 

a. Mở bài: Giới thiệu cây nho.

Mẫu: Sân trước nhà em có một mái che tự nhiên mát rười rượi vào những ngày hè. Đó chính là giàn nho do chính tay bố em trồng và chăm sóc.

b. Thân bài

- Tả giàn nho (cây nho):

Gốc nho: lớn như cổ tay, cứng cáp, cắm rễ sâu xuống lòng đấtThân nho: cao, thẳng, cứng cáp không kém các thân gỗNhánh, cành nho: nhỏ như cây đũa, mềm và dẻo dai, mọc bám vào giàn tre được cố định sẵnLá nho: to như bàn tay, khá mỏng và nhám như lá mướpHoa nho: mọc thành chùm, nhỏ xíu, màu trắngQuả nho: kết thành chùm như hoa, lúc nhỏ lớn như hạt đỗ, màu xanh sẫm; càng lớn càng chuyển xanh trong, khi chín có màu tím sẫm, đỏ sẫmMùi vị quả nho: chua ngọt nhẹ, dễ ăn, có thể làm được nhiều món như sinh tố, kem…

- Hoạt động của em với cây nho:

Em chăm sóc cây nho như thế nào? (nhổ cỏ, tưới nước, buộc chùm nho vào giàn tránh rơi rụng…)Em thường làm gì với cây nho? (ngồi chơi dưới bóng mát của giàn nho, thu hoạch nho chín…)

c. Kết bài: Tình cảm của em với giàn nho

Tham khảo :

 

Dàn ý tả cây ăn quả - Tả cây ổi

1. Mở bài: Giới thiệu về cây ổi mà em muốn miêu tả.

2. Thân bài:

- Miêu tả khái quát:

Cây ổi được trồng ở đâu? Do ai trồng? Thuộc giống ổi gì?Cây ổi đó năm nay bao nhiêu tuổi?Thân cây cao chừng bao nhiêu? Gốc cây có lớn không?

- Miêu tả chi tiết:

Lớp vỏ thân cây có màu gì? Có đặc điểm gì đặc biệt không? (bong tróc, có rêu bám…)Thân cây mọc thẳng đứng hay ngoằn ngoèo?Cành cây có nhiều không? Chúng mọc chủ yếu sang hướng nào?Lá ổi có màu gì? Hình dáng, kích thước ra sao? Có công dụng gì đặc biệt không?Quả ổi có hình dáng, mùi vị như thế nào?Khi ổi chín, cây ổi có gì hấp dẫn? Em và các bạn thường làm gì với cây ổi?

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây ổi

Bé Cáo
Xem chi tiết
@miinz_punchie
Xem chi tiết

Gợi ý làm bài tả cây bàng lớp 4

Để làm được bài này, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.

- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả cây cối đã học.

- Chọn cây bàng ở sân trường mà em sẽ tả.

- Quan sát kĩ cây bàng đó.

Dàn ý tả cây bàng số 1

a) Mở bài

- Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả (cây bàng trồng ở gần cổng trường).

+ Ai trồng? (các bác phụ huynh trồng).

+ Trồng vào khi nào? (trồng cách đây mấy năm).

+ Trồng ở đâu? (trồng ở gần cổng trường).

b) Thân bài

- Rễ cây: sần sùi, ngoằn ngèo như những con rắn khổng lồ.

- Gốc cây: to màu nâu đậm

- Thân cây: màu nâu nhạt chỗ gần gốc, màu xanh chỗ gần ngọn.

- Cành cây: Cây có nhiều tán lá, như những cái ô khổng lồ.

- Tả lá: Lá to như bàn tay.

- Tả quả: Quả bàng nhỏ, giữa phình to, hai đầu nhỏ.

c) Kết bài

- Nêu tác dụng của của cây bàng: che mát cho chúng em trong giờ ra chơi.

- Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: rất thích chơi dưới gốc bàng, ăn những quả bàng chín thơm thơm, chua chua..

Dàn ý tả cây bàng số 2

I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng loài cây gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

– Nhìn từ xa cây bàng dáng to cao, bao trùm xung quanh.

– Tán cây rộng che chở chúng em.

2. Tả chi tiết

– Cây bàng nhiều năm, rễ ăn nổi trên mặt đất.

– Thân cây xù xì, thô ráp.

– Cành cây nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng nắng mưa đều không lọt vào.

– Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng có nhiều bóng mát.

– Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ, màu trắng.

– Trái bàng hình thoi, màu xanh, khi chín màu vàng, vị ngọt béo.

– Gốc bàng nơi che chở và là nơi vui chơi của học sinh.

3. Lợi ích của cây bàng

– Cây bàng cung cấp bóng mát cho các em học sinh vui chơi.

– Che nắng, che mưa.

– Lá, vỏ và hạt đều có những công dụng khác nhau.

III. Kết bài

– Cảm nghĩ của em về cây bàng

– Cây bàng gắn bó với nhiều thế hệ học sinh, kỷ niệm tuổi thơ.

Dàn ý tả cây bàng số 3

I. Mở bài: Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

- Dáng cây to, cao

- Tán cây rộng

- Cây bàng như một cụ già lom khom

2. Tả chi tiết

- Cây bàng già nua, cao lêu nghêu, rễ ăn nổi trên mặt đất.

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang và rất nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng phân từng tầng rất đẹp.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân.

- Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt béo.

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

3. Tả cây bàng qua từng mùa:

a. Mùa xuân

- Gió đông đi qua, mùa xuân về trên những cành cây bàng

- Cây bàng lấm tấm những chồi non trông rất xinh xắn

- Bỗng một hôm cây xòe những lá non mơn mởn

- Cuối xuân là những lá bàng xanh ngắt đầy cây bàng

b. Mùa hạ

- Cây bàng xanh um lá

- Những lá bàng tỏa bóng mát che khắp nơi

- Những chú chim đua nhau làm tổ

c. Mùa thu

- Những lá cây bàng bắt đầu ngả màu: những màu sắc vô cùng vui mắc, nào là lá xanh, lá nâu, lá vàng,…

- Quả bàng vàng ruộm lúc lỉu trên cành, nấp sau những vòm lá đủ màu ; có quả rụng lăn lóc trên mặt đất

d. Mùa đông

- Thân cây lộ rõ vẻ sần sùi; những cái u trên thân trơ ra với cái gió đông lạnh lẽo

- Cành bàng trơ trụi lá, gầy guộc, nâu xám

- Chỉ còn vài lá bàng trơ trọi còn sốt lại

III. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em về cây bàng

- Nó đã gắng bó như thế nào với em trong tuổi thơ

Dàn ý tả cây bàng số 4

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Cây bàng được trồng ở đâu? (Sân trường hay ven đường)?

2. Thân bài:

* Tả cây bàng:

- Cây bàng già, rễ ăn nổi trên mặt đất.

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang, tán lá gồm nhiều tầng.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân. Lá mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt mát,

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

- Sang thu, lá bàng chuyển qua màu tía.

- Cuối đông, lá bàng rụng hết, chỉcòn lại những cành khẳng khiu.

- Mùa xuân về, cây bàng trổ hàng ngàn búp lá nõn trông rất đẹp.

3. Kết bài:

* Cảm nghĩ của em:

- Cây bàng là người bạn thân thiết của tuổi thơ.

Mafia
3 tháng 4 2018 lúc 18:54

a) Mở bài

- Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả (cây bàng trồng ở gần cổng trường).

+ Ai trồng? (các bác phụ huynh trồng).

+ Trồng vào khi nào? (trồng cách đây mấy năm).

+ Trồng ở đâu? (trồng ở gần cổng trường).

b) Thân bài

- Rễ cây: sần sùi, ngoằn ngèo như những con rắn khổng lồ.

- Gốc cây: to màu nâu đậm

- Thân cây: màu nâu nhạt chỗ gần gốc, màu xanh chỗ gần ngọn.

- Cành cây: Cây có nhiều tán lá, như những cái ô khổng lồ.

- Tả lá: Lá to như bàn tay.

- Tả quả: Quả bàng nhỏ, giữa phình to, hai đầu nhỏ.

c) Kết bài

- Nêu tác dụng của của cây bàng: che mát cho chúng em trong giờ ra chơi.

- Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: rất thích chơi dưới gốc bàng, ăn những quả bàng chín thơm thơm, chua chua..

Ngô Xuân Bắc
Xem chi tiết
Gâu Gâu
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Phương Thảo
22 tháng 2 2019 lúc 5:11

Dàn ý tả cây bàng số

a) Mở bài

- Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả (cây bàng trồng ở gần cổng trường).

+ Ai trồng? (các bác phụ huynh trồng).

+ Trồng vào khi nào? (trồng cách đây mấy năm).

+ Trồng ở đâu? (trồng ở gần cổng trường).

b) Thân bài

- Rễ cây: sần sùi, ngoằn ngèo như những con rắn khổng lồ.

- Gốc cây: to màu nâu đậm

- Thân cây: màu nâu nhạt chỗ gần gốc, màu xanh chỗ gần ngọn.

- Cành cây: Cây có nhiều tán lá, như những cái ô khổng lồ.

- Tả lá: Lá to như bàn tay.

- Tả quả: Quả bàng nhỏ, giữa phình to, hai đầu nhỏ.

c) Kết bài

- Nêu tác dụng của của cây bàng: che mát cho chúng em trong giờ ra chơi.

- Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: rất thích chơi dưới gốc bàng, ăn những quả bàng chín thơm thơm, chua chua..

Nguyễn Lương Phương Thảo
22 tháng 2 2019 lúc 5:12

Dàn ý tả cây bàng số 

I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng loài cây gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

– Nhìn từ xa cây bàng dáng to cao, bao trùm xung quanh.

– Tán cây rộng che chở chúng em.

2. Tả chi tiết

– Cây bàng nhiều năm, rễ ăn nổi trên mặt đất.

– Thân cây xù xì, thô ráp.

– Cành cây nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng nắng mưa đều không lọt vào.

– Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng có nhiều bóng mát.

– Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ, màu trắng.

– Trái bàng hình thoi, màu xanh, khi chín màu vàng, vị ngọt béo.

– Gốc bàng nơi che chở và là nơi vui chơi của học sinh.

3. Lợi ích của cây bàng

– Cây bàng cung cấp bóng mát cho các em học sinh vui chơi.

– Che nắng, che mưa.

– Lá, vỏ và hạt đều có những công dụng khác nhau.

III. Kết bài

– Cảm nghĩ của em về cây bàng

– Cây bàng gắn bó với nhiều thế hệ học sinh, kỷ niệm tuổi thơ.

Nguyễn Lương Phương Thảo
22 tháng 2 2019 lúc 5:13

Dàn ý tả cây bàng số 

I. Mở bài: Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

- Dáng cây to, cao

- Tán cây rộng

- Cây bàng như một cụ già lom khom

2. Tả chi tiết

- Cây bàng già nua, cao lêu nghêu, rễ ăn nổi trên mặt đất.

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang và rất nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng phân từng tầng rất đẹp.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân.

- Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt béo.

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

3. Tả cây bàng qua từng mùa:

a. Mùa xuân

- Gió đông đi qua, mùa xuân về trên những cành cây bàng

- Cây bàng lấm tấm những chồi non trông rất xinh xắn

- Bỗng một hôm cây xòe những lá non mơn mởn

- Cuối xuân là những lá bàng xanh ngắt đầy cây bàng

b. Mùa hạ

- Cây bàng xanh um lá

- Những lá bàng tỏa bóng mát che khắp nơi

- Những chú chim đua nhau làm tổ

c. Mùa thu

- Những lá cây bàng bắt đầu ngả màu: những màu sắc vô cùng vui mắc, nào là lá xanh, lá nâu, lá vàng,…