Vì sao sự thích nghi của thú với điều kiện sống lại phong phú và đa dạnh
1.Tìm các đặc điểm của các đại diện thể hiện sự thích nghi với điều kiện sống?
2.Vì sao ngành chân khớp rất đa dạng và phong phú?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH CÂU NÀY NHÉ
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau nên ngành chân khớp rất đa dạng
vì sao lớp thú lại thchs nghi với môi rương sống phong phú và đa dạng
- Vì lớp Thú là lớp động vật tiến hóa nhất, cơ thể đầy đủ các bộ phận chuyên hóa khác nhau, các cơ quan phát triển hoàn thiện giúp cho cơ thể lớp Thú có thể thích nghi với môi trường sống phong phú và đa dạng:
+ Là đv có xương sống,có tổ chức cao nhất
+ Mình có lông mao bao phủ
+ Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ Bộ răng phân hóa thành 3 phần : răng cửa,răng nanh,răng hàm
+ Bộ não phát triển biểu hiện rõ ở đại não và tiểu cầu não
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Là động vật hằng nhiệt
Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể? *
A.Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau.
B.Có số lượng cá thể lớn.
C.Có số lượng loài lớn.
D.Tập tính phong phú.
Vì sao lớp Chân khớp lại đa dạng về cấu tạo cơ thể?
Có nhiều loài.
Sự thích nghi với điều kiện và môi trường sống khác nhau.
Thần kinh phát triển cao.
Có số lượng cá thể lớn.
nêu đặc điểm đặc trưng của bộ móng vuốt . Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống ? lớp thú có vai trò j ? cho vd ? giải thích tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng , cá heo sống dưới nc đc sếp vào lớp thú ? chi sau và đuôi của kanguru có ý nghĩa j? phân bt hiện tượng noãn thai sinh ở và thai sinh 2 chân ở thú ? giúp mình với hép pi
1/ - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. (tham khảo)
2/
Bộ lông dày : Giữ nhiệt cho cơ thể
Chi trước ngắn: Đào hang
Chi sau dài: nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính và lông xúc giác: Thăm dò thức ăn
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh, phát hiện ra kẻ thù
3/
Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ.
VD : da hổ, da gấu, ngà voi, ...
- Cung cấp thực phẩm.
VD : Thịt lợn, bò dê , ...
Đặc điểm cấu tạo của thú thích nghi với điều kiện sống?
Refer
-Đặc điểm thích nghi với môi trường sống của bộ thú túi huyệt là:
Mỏ dẹp,lông rậm ,mịn , ko thấm nước,chân có màng bơi,con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú
-Đặc điểm thích nghi với môi trường sống của bộ thú túi là:
Cao tới 2m để dễ phát hiện kẻ thù và đòng loại ,chi sau lớn,khỏe để có thể chạy tốt,thoát hiểm ở đồng cỏ mênh mông.Vú có tuyến sữa,con sơ sinh sống trong túi da ở bụng thú mẹ.
-Đặc điểm thích nghi của dơi với đời sống bay là:
Chúng có màng cánh rộng có tác dụng đẩy ko khí,thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt,thay hướng đổi chiều linh hoạt.Chi sau yếu nên tứ thế bám vào cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay,chân rời vật bám và tự buông mk từ cao. Bộ xương nhẹ ,xương mỏ ác có mấu lưỡi hái dùng làm chỗ bám cho
cơ vận động cánh.
-Đặc điểm chung của cá voi thích nghi với đời sống dưới nc là:
Cơ thể hình thoi,cổ rất ngắn ko phân biệt với thân,lông tiêu biến trừ phần đầu có lông ,làm giảm sức cản của nc và giúp cơ thể rẽ nc dễ dàng. Lớp mỡ dưới da dày như một chiếc phao bơi vừa giảm trọng lượng cơ thể vừa giúp giữ thân nhệt ổn định ,chi trước biến đổi thành vây bỏi có dạng bơi chèo, chi sau tiêu biến hẳn làm giảm sức cản của nc.
Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm, thú ăn thịt
Giúp e với ạ
1. Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm
- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt
- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Câu 3: Nêu sự phong phú và đa dạng động vật giáp xác ở địa phương em?
Câu 4: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Câu 5: Ở địa phương em có những loại thân mề nào? Nêu tập tính của chúng?
Câu 3 : Sự phong phú và đa dạng của đv giáp xác ở địa phương em :
- Có nhiều loài với số lượng lớn : Tôm sú, tôm he, cua, giam, tôm tít ,...
- Tạp tính sống đa dạng : Cua, giam ẩn náu dưới mép đá, cát, tôm tít đào hang sâu lẩn trốn,....
Câu 3: Nêu sự phong phú và đa dạng động vật giáp xác ở địa phương em?
câu 4:Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
câu 5: quê có những loài động vật thân mền là ốc sên
- ăn lá để sống
- kiếm ăn vào buổi tối ...
Tham khảo:
Câu 3:
- Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau : tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…
- Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.
Câu 4:Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.
Câu 5:-Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với điều kiện sống.
2.Đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt, kangaru, dơi, cá voi thích nghi với đời sống.
Tham khảo
1)
+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.
+ Chi trước ngắn => đào hang
+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh
+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường
+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)
Tham khảo
1)
+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.
+ Chi trước ngắn => đào hang
+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh
+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường
+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)