Những câu hỏi liên quan
nguyển thị loan
Xem chi tiết
Bni ngg
Xem chi tiết
Bni ngg
23 tháng 7 2023 lúc 11:02

Giúp vs a

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: ΔABC cân tại A

mà AE là phân giác

nên AE là trung trực của BC

b: O nằm trên trung trực của AB

=>OA=OB

O nằm trên trung trực của BC

=>OB=OC

=>OA=OC

=>O nằm trên trung trực của AC

c: OA=OB=OC

=>O cách đều 3 đỉnh của ΔABC

Bình luận (0)
đỗ hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 13:59

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

Bình luận (1)
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
2 tháng 3 2018 lúc 21:33

trả hiểu gì cả

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Minh Anh
31 tháng 5 2020 lúc 21:43

chả hiểu chi cả???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
31 tháng 5 2020 lúc 21:51

cho đề bài mà còn ko đúng thì ai mà giải đc ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn an phát
23 tháng 3 2021 lúc 16:20

A B C D H

D' là giao điểm của BD và AH bạn nhớ thêm vào hình vẽ nhé!

Áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+62

BC2=36+36

BC2=72

⇒BC=\(\sqrt{72}\)

xét hai tam giác vuông AND và HBD có:

\(\widehat{DBH}\)=\(\widehat{DBA}\) (BC là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\) )

BD là cạnh chung

⇒ΔAND=ΔHBD(cạnh-huyền-góc-nhọn)

⇒AB=HB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔABH là tam giác cân

gọi D' là giao điểm của AH và BD ta có:

xét ΔABD' và ΔHBD' có:

\(\widehat{DBH}\) =\(\widehat{DBA}\)  (BC là tia phân giác của\(\widehat{HBA}\) )

AB=HB(ΔABH cân tại B)

\(\widehat{AHB}\) =\(\widehat{HAB}\) (ΔABH cân tại B)

⇒ ΔABD' = ΔHBD' (G-C-G)

⇒HD'=AD'(2 cạnh tương ứng)

vì  ΔABD' = ΔHBD' 

⇒ \(\widehat{HD'B}\) =\(\widehat{AD'B}\) (2 góc tương ứng)(1)

Mà \(\widehat{HD'B}\) +\(\widehat{AD'B}\) (2 góc kề bù)(2)

Từ (1)và(2) ⇒ D'B⊥AH(3)

Từ (1)và(3) ⇒BD là đường trung trực của AH

 

 

Bình luận (0)
Nghiêm An An
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
9 tháng 6 2020 lúc 15:49

Câu 1.

Gọi DI là trung trực BC

Xét ΔBIDvà ΔCID:

IDchung

\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)

BD = CD(như trên)

⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )

\(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)

\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40

hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40

\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
HOÀNG XUÂN TUẤN
Xem chi tiết
Không Bít
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mát
27 tháng 11 2019 lúc 18:17

A B C K E

a ) Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta AKC\) có :
   AK : cạn chung 

AB = AC  ( gt)

BK = KC ( K là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)

Ta có : 

+ Góc AKB = AKC ( \(\Delta AKB=\Delta AKC\) )

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

b ) Vì :

\(\hept{\begin{cases}EC\perp BC\left(gt\right)\\AK\perp BC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow EC//AK\) ( tuef vuông góc đến song song )
d ) Vì \(EC\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=90^o\)

Vậy \(\widehat{BCE}=90^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hatsune Miku
15 tháng 3 2020 lúc 12:40

Làm giúp mình phần c) vs,làm nhanh mình sẽ k cho :3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa