Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 13:36

a: Xét tứ giác AOBM có

góc OAM+góc OBM=180 độ

=>AOBM nội tiếp

b: \(cosAOM=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{3}\)

nên \(\widehat{AOM}\simeq71^0\)

=>\(\widehat{AOB}\simeq142^0\)

=>sđ cung nhỏ AB là 142 độ; sđ cung lơn AB=360-142=218 độ

c:

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

=>ΔBAC vuông tại A

=>BA vuông góc AC

Xét(O) có

MA,MB là tiêp tuyến

nên MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM//AC

góc ACB=góc OAC

góc OAC=góc AOM

=>góc ACB=góc AOM=góc BOM

d: góc DOM+góc BOM=90 độ

góc DMO+góc AOM=90 độ

mà góc BOM=góc AOM

nên góc DOM=góc DMO

=>DO=DM

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
25 tháng 2 2023 lúc 14:19

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2022 lúc 22:56

1. However => Therefore

2. so => but

3. and => but

4. and => but

5. Because => Therefore

6. or => because

7. or => but

8. and => or

9. but => or

10. so => because

Bình luận (0)
Đạt Trần Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:30

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

Bình luận (3)
Đạt Trần Thọ
10 tháng 12 2023 lúc 6:03

loading...  

Bình luận (1)
angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 14:14

a: Δ=(m-2)^2-4(m-4)

=m^2-4m+4-4m+16

=m^2-8m+20

=m^2-8m+16+4

=(m-2)^2+4>=4>0

=>Phương trình luôn có 2 nghiệm pb

b: x1^2+x2^2

=(x1+x2)^2-2x1x2

=(m-2)^2-2(m-4)

=m^2-4m+4-2m+8

=m^2-6m+12

=(m-3)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi m=3

Bình luận (0)
Lê Thị Nga
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 19:03

Kẻ đường cao AH

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{18}{5}\left(cm\right);AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)

Vì AD là p/g nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}DC\)

Mà \(BD+DC=BC=10\Rightarrow\dfrac{7}{4}DC=10\Rightarrow DC=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HD=BD-BH=\dfrac{30}{7}-\dfrac{18}{5}=\dfrac{24}{35}\)

Áp dụng PTG: \(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{\left(\dfrac{24}{35}\right)^2+\left(\dfrac{24}{5}\right)^2}=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\approx4,85\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
thảo annh
Xem chi tiết
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
7 tháng 3 2022 lúc 17:16

c)\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)....\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)\left(1+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1.2}{1.2}+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1.3}{1.3}+\dfrac{1}{3}\right)...\left(\dfrac{1.2021}{1.2021}+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\dfrac{3}{1.2}\cdot\dfrac{4}{1.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{2022}{1.2021}\)

\(=\dfrac{3.4.5...2022}{\left(1.1.1....1\right)\left(2.3.4...2021\right)}\)

\(=\)\(\dfrac{3.4.5...2022}{2.3.4...2021}\)

\(=\dfrac{2022}{2}=1011\)

\(d\))\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)....\left(1-\dfrac{1}{199}\right)\left(1-\dfrac{1}{200}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{1.2}-\dfrac{1}{1.2}\right)\left(\dfrac{3}{1.3}-\dfrac{1}{1.3}\right)....\left(\dfrac{200}{1.200}-\dfrac{1}{1.200}\right)\)

\(=\dfrac{1.2.3....199}{\left(1.1.1....1\right).\left(2.3.4....200\right)}\)

\(=\dfrac{1.2.3...199}{2.3.4...200}\)

Nếu mik làm sai mong bạn thông cảm

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Phương Anh
22 tháng 3 2022 lúc 18:55

1/200

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa