Cho tam giác ABC nhọn nối tiếp đg tròn (O;R). Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
a, chứng minh các tứ giác BFEC VÀ CEHD nội tiếp
b, chứng minh OA ⊥ EF
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đg tròn tâm O kẻ các đg cao AF, CG của tam giác ABC (G thuộc AB, F thuộc BC) đg kính AD của đg tròn tâm O cắt BC tại E
1, chứng minh tứ giác AGFC nội tiếp 1 đg tròn
2, chứng minh EA.ED=EB.EC
3, gọi K và I lần lượt là hình chiếu vuông góc của F trên các cạnh CG và AC đg thẳng IK cắt cạnh AB tại H chứng minh HF\(\perp\)AB
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đg tròn (O,R) (AB<AC) vẽ đg cao AH và đg kính AOD.AH cắt đg tròn (O) tại điểm thứ 2E. CM BCDE là hình thang cân
cho tam giác ABC nhọn trực tâm H nội tp đg tròn (O) Gọi H' là điểm đối xứng của H qua BC CM
a, tg ABH'C là tg nội tiêp
b.bán kính đg tròn ngoại tiếp tam giác BHC = bk đg tròn ngoạn tp tam giác ABC
giúp tớ với tớ đang cần gấp
Cho tam giác ABC nhọn nối tiếp đường tròn(O;R).Đường cao AD,BE của tam giác ABC cắt nhau tại H
chứng minh bốn điểm B,D,E,A cùng nằm trên một đường tròn
Xét tứ giác BDEA có
\(\widehat{BDA}=\widehat{BEA}=90^0\)
nên BDEA là tứ giác nội tiếp
hay B,D,E,A cùng thuộc 1 đường tròn
Cho tam giác ABC nhọn nối tiếp đường tròn (O) các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H chứng minh a) tứ giác AEHD nội tiếp đuong tròn b) cung AED_|_ACB c) OA_|_ED giúp tui zới
cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O .Kẻ 2 đg kính AA' và BB' của đường tròn
a,Chứng minh ABA'B' là hình chữ nhật
b, Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh BH=CA'
c, cho AO=R tìm bán kính đg tròn ngoại tiếp tam giác BHC
vẽ hình cx đc, ko thì thoi
bạn tự vẽ hình nhé !
Giải
a,Ta có :\(\widehat{BAB'}=\widehat{AB'A'}=\widehat{B'A'B}=1v\)( nội tiếp nửa đường tròn )
\(\Rightarrow ABA'B'\)là hình chữ nhật
b, Ta có : BH // CA' (cùng vuông góc với AC )
BA' // CH ( cùng vuông góc với AB )
\(\Rightarrow BHCA'\)là hình bình hành nên BH = CA'
c, \(\Delta BHC=\Delta BA'C\)nên đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC bằng đường tròn ngoại tiếp tam giác BA'C
Mà đường tròn ngoại tiếp tam giác BA'C chính là đường tròn (O)
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC bằng R
a) tứ giác ABA'B' có AA', BB' là hai đương chéo bằng nhau ( = 2R)
=> ABA'B' là hình chữ nhật.
b) ta có :
CH _I_ AB ( H là trực tâm của tam giác ABC )
A'B _I_ AB ( ABA' chắn nửa đường tròn )
=> CH // A'B (1)
Lại có :
BH _I_ AC ( H là trực tâm của tam giác ABC )
A'C _I_ AC ( ACA' chắn nửa đường tròn )
=> A'C // BH (2)
(1),(2) => BHCA' là hình bình hành
=> BH=CA'
c) kéo dài AH cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại D. Dễ dàng nhận thấy D và H đối xứng nhau qua BC ---> tam giác BCD = tam giác BCH --> đường tròn ngoại tiếp BCH = đường tròn ngoại tiếp BCD (đồng thời ngoại tiếp ABC) --> bán kính đường tròn ngoại tiếp BHC = R
tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đg tròn O. Vẽ đg cao BE và CF cắt tại H và đg tròn O lần lượt tại K và Q. D là giao điểm AH và BC
- chứng minh BFHD nội tiếp đg tròn
- EF song song KQ
- DH là phân giác góc FDE. Từ đó suy ra H là tâm đg tròn nội tiếp tam giác FDEH
Hic mng ơi tui sắp kiểm tra rùi giúp tui vs ko kẻ hình cũng đc
please ><
a, Do H là giao điểm của 2 đường cao tam giác ABC mà AH cắt BC tại D \(\Rightarrow AD\perp BC\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^o\)
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{HFB}=90^o\)
\(\widehat{ADB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HFB}+\widehat{ADB}=180^o\)
Vậy tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp đường tròn
cho tam giác abc nhọn nối tiếp đường tròn o đường cao BD , CE cắt nhau tại H . AH cắt đường tròn tâm O tại K cắt BC tại M
a, cm Tứ giác BEDC nội tiếp
b, cm AE.AB=AD.AC và DH là phân giác góc EDM
c, KD cắt ( O ) tại Q . cm tam giác HMD ~ tam giac EBD , BQ đi qua trung điểm của DE
a: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
nên BEDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
\(\widehat{EAC}\) chung
Do đó: ΔAEC đồng dạng với ΔADB
=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)
Xét ΔABC có
CE,BD là đường cao
CE cắt BD tại H
DO đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại M
Xét tứ giác AEHD có
\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEHD là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{EDH}=\widehat{EAH}\)
=>\(\widehat{EDB}=\widehat{BAH}=90^0-\widehat{ABC}\left(1\right)\)
Xét tứ giác HDCM có
\(\widehat{HDC}+\widehat{HMC}=90^0+90^0=180^0\)
=>HDCM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HDM}=\widehat{HCM}\)
=>\(\widehat{MDB}=\widehat{ECB}=90^0-\widehat{ABC}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{EDB}=\widehat{MDB}\)
=>DB là phân giác của \(\widehat{EDM}\)