Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Đức
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
9 tháng 4 2016 lúc 20:48

Tự vấn lương tâm nhiều trước sau rồi cũng tự kỷ. 
Nhưng vẫn phải tự trách lại mình mọi việc rồi hãy trách người khác. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa chỉ mình là không đúng. Mình phải tìm ra được những gì mình còn hạn chế, và những gì người khác sai. Có thể khó tính hơn với mình một chút khi mình minh mẫn, tỉnh táo. Còn lúc mu muội trách họ nhiều hơn tý cũng được, sau bình tĩnh thì xét lại nghiêm túc để rút kinh nghiệm. 
Cái gì cũng thế, cứ vừa phải thì không sao, nếu quá sẽ thành "quá cố"

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
9 tháng 4 2016 lúc 20:53

Tiên trách kỷ , hậu trách nhân : 
Tiên: trước ; trách : trách , phê phán ; kỷ : chính mình ; hậu : sau đó ;nhân : người khác . Vậy tiên trách kỷ hậu trách nhân nghĩa là trước nhất hãy tự trách chính mình trước rồi sau đó mới trách người khác .

(NHỚ TICK CHO MÌNH NHA) :)

Bình luận (0)
 Sono Koe Kienai Yo
10 tháng 4 2016 lúc 10:03

Ta nên hiểu câu nầy là câu,nhắc nhở cho chính mình,chứ không phải là câu dùng để đi dậy bảo người khác.Vì Người hiểu biêt , có văn hóa bao giờ cung chỉ dẫn chứ không trách móc ai.

Bình luận (0)
nvthe
Xem chi tiết
Lệ Trần
28 tháng 12 2021 lúc 19:07

Tiên trách kỉ,hậu trách nhân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Linh
28 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tiên trách kỉ, hậu trách nhân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
༺💖Nguyễn Đăng Đức Kiệt...
20 tháng 4 2019 lúc 19:03

Năm ấy khi tôi còn là đứa học sinh năm lớp một, vừa chọt choẹt bước vào giản đường tiểu học với tâm hồn còn ngây ngô của một đứa trẻ. Việc học các môn đầu tiên là bắt buộc trước khi chính thức bước vào thế giới học đường, nhiều người hay gọi vui là nơi" Những con người suy nghĩ không bình thường" có đất dụng võ. Thầy đã hỏi một câu mà tôi chắc rằng tất cả chúng ta đều nắm rõ câu trả lời:" Tiên trách kỷ, rồi gì nữa mấy em". 
Tôi thầm nghĩ:" Trời ạ! Làm như lớp Mầm không bằng." Đầu nghĩ thế, nhưng miệng vẫn trả lời:" Dạ hậu trách nhân ạ".

Ông cười:" Sai rồi, Tiên trách kỷ - Hậu không trách nhân."

Ông cha ta hay gọi chung dân gian có dạy:" Tiên trách kỷ - Hậu trách nhân". Câu nói quả thực không sai. Khi vấp ngã trên đường đời, chúng ta cần phải xem xét bản thân trước khi đổ lỗi cho mọi người xung quanh. .Chẳng hạn khi ta thất bại trong công việc, ta cần trách là chính bản thân mình chưa chuẩn bị kĩ càng, chưa siêng năng,.. Còn những ai đổ lỗi cho việc không đủ thời gian, không được làm việc trong môi trường tốt, do xui xẻo,... là những người không có trách nhiệm với bản thân, công việc. Tuy nhiên việc làm sau đó là gì nữa? Trách bản thân xong ta lại quay ra ăn vạ, trách làng trách xóm như anh Phèo của nhà văn Nam Cao hay sao. 

Bạn tôi ơi, tiên trách kỷ là rất tốt, sau đó phải không trách nhân nữa, thế mới là người trách nhiệm toàn vẹn.

Hậu trách nhân để làm gì khi kết quả không thể thay đổi được. Mọi thứ vẫn nằm y nguyên, trong khi tình cảm thì lại tan vỡ vì những câu "trách" vô ý. Quả thực, chữ trách ở đây chỉ dành riêng cho việc trách bản thân, còn trách người thì lại không phù hợp, Có người bảo tôi rằng," không trách nó lần sau nó lại làm hỏng rồi sao?" Thế bạn định trách làm sao. "Trách" thường đi kèm với chữ "móc", gộp chung lại thành "trách móc". Thế là lâu lâu cứ "móc" ra rồi lại "trách". Vì thế, tôi thành thực khuyên bạn nên trách bản thân trước đã, "tại sao mình lại không hướng dẫn, kiểm tra nó kĩ càng?". Bạn đã làm rồi ư? Tốt, tôi tin là sau khi làm việc này xong bạn không còn muốn trách ai nữa.Thay vào đó một bài hướng dẫn kĩ càng sẽ là sự lựa chọn tốt hơn trong tình huống này.

Một số khác lại than rằng:" Tôi trách bản thân nhiều rồi, giờ phải cho tôi trách người khác với chứ, trách mình hoài cảm thấy ăn năn khó chịu lắm." Tôi cười :" Có những lúc bạn cầu mong đó là lỗi của mình chứ không phải của người khác ấy chứ. Biết mình còn lỗi, nghĩa là còn tiến bộ, còn phát triển. Mình hoàn hảo nhưng công việc vẫn thất bại là xong rồi đấy..."

Nên nhớ rằng:

1. Đừng làm điều mà không mang lại kết quả tốt hơn.


2. Khi trách bản thân đủ, bạn sẽ tìm ra cách tốt hơn thay vì trách người khác.


3. Và cuối cùng, chẳng ai lại muốn bị trách "móc" cả.

Bình luận (0)
Bùi Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
2 tháng 12 2021 lúc 21:17

Tiên trách kỉ, hậu trách nhân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ng Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 21:53

B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
8 tháng 4 2022 lúc 21:53

B

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 21:54

  B. trách nhiệm hình sự 

Bình luận (0)
đặng duy anh
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 5 2022 lúc 8:50

Do:

- Phong trào diễn ra lẻ tẻ, tự phát

- Triều đình không kháng chiến cùng nhân dân, chủ trương cầu hòa

- Tương quan lực lượng chênh lệch

-...

Trách nhiệm của nhà Nguyễn:

- Duy trì chính sách lục hậu, bảo thủ, từ chối hàng loạt các ý kiến cải cách của các nhà yêu nước đương thời

- Từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang mà đi theo cách cầu hòa.

- Làm đất nước ngày càng kiệt quệ, lạc hậu kinh tế kém phát triển.

=> Mất nước vào tay Pháp

 

Bình luận (0)
animepham
13 tháng 5 2022 lúc 8:53

 tham khảo----Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến và có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào, đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này. Nó thể hiện sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo............................................................................

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 11 2019 lúc 3:11

Chọn đáp án A

Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác, buộc thôi việc,... không có hình thức phê bình.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 10 2018 lúc 6:52

Chọn đáp án D

Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác, buộc thôi việc,... không có hình thức phê bình.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 1 2018 lúc 3:49

Chọn đáp án D

Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác, buộc thôi việc,... không có hình thức phê bình.

Bình luận (0)