Đặt vật AB vuông góc với trục chính( A nằm trên trục chính) của TKPK thì cho ta ảnh ảo có độ cao nhỏ hơn vật 3 lần.
a/ Tính khoảng cách từ ảnh và vật đến thấu kính.Biết khoảng cách giữa chúng là 30cm.
b/ Tính tiêu cự của thấu kính.
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A 1 B 1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thấu kính cho ảnh ảo A 2 B 2 cao 2,4cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của vật lần lượt là
A. 20cm và 0,6cm
B. 30cm và 0,6cm
C. 20cm và 1,8cm
D. 30cm và 1,8cm
Chọn đáp án B.
d = f − f k 1 d − 15 = f − f k 2 ⇒ f − d f + 15 − d = k 2 k 1 = A 2 B 2 ¯ A 1 B 1 ¯ = − 2 → f = 20 c m d = 30 c m ⇒ k 1 = − 2 k 1 = A 1 B 1 A B ⇒ A B = A 1 B 1 k 1 = 1 , 2 − 2 = 0 , 6 c m
Chú ý: Đối với thấu kính hội tụ, lúc đầu ảnh thật, lúc sau ảnh ảo nên phải dịch vật lại gần thấu kính.
Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 6 cm
B. 9 cm
C. 12 cm
D. 15 cm
Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 6 cm.
B. 9 cm.
C. 12 cm.
D. 15 cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự 42cm, điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính 126cm.
a) vẽ ảnh A'B' của AB qua thấu kính
b) Tính khoảng cách từ ảnh A'B' đến thấu kính?
giúp mk vs T.T
Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là: d
khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: d`
chiều cao của vật là: h
chiều cao của ảnh là: h`
Xét △BOA ∼ △B`OA` ta có
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{d}{d`}\) 1
Xét △FIO ∼ △FB`A` ta có
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{f}{f-d`}\) 2
từ 1 và 2 ta có
\(\dfrac{d}{d`}=\dfrac{f}{f-d`}\) ⇔ d.( f-d`)= d`f. Thay f= 42cm, d= 126cm
Ta được: 126.(42-d`)=d`.42 ➜ d`=31,5cm
Một vật AB có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính) cho một ảnh ảo cùng chiều và cao gấp 3 lần vật.
a. Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao?
b. Vẽ hình sự tạo ảnh của vật cho bởi thấu kính.
c. Biết khoảng cách giữa vật và ảnh đo được 40cm. Tính khoảng cách của vật, ảnh so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
a/ ảnh thu được ở sau thấu kính, rõ nét trên màn => ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều với vật => đây là thấu kính hội tụ vì thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo
|k| = A’B’/AB = 3/2 = 1,5 => K = -1,5 (vì ảnh và vật ngược chiều k<0) = -d'/d => d’ = 1,5d = 90cm => f = 36cm
khoảng cách giữa AB và màn: d + d’ = 150cm
b/ giữ khoảng cách giữa AB và màn cố định => để thu được ảnh trên màn => d2′ + d2 = 150cm (1); không thay đổi thấu kính => f = (d2).(d2′)/(d2+d2′) = 36cm (2)
từ (1) và (2) biện luận phương trình thu được em sẽ biết được là thấu kính dịch một đoạn là bao nhiêu và về phía nào để thu được ảnh thật điều kiện đi kèm là (d2’>0)
Vật AB xác định ( A nằm trên trục chính) đặt trước một thấu kính và vuông góc với trục chính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần a) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Cho khoảng cách từ vật tới thấu kính là 12cm. Tính tiêu cự thấu kính ( Biết vật nằm trong khoảng tiêu cự)
Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ có độ cao bằng 2 3 lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 6 cm.
B. 9 cm.
C. 12 cm.
D. 15 cm.
Đặt vật sáng AB cao 40cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 15cm.
a) Dựng ảnh A'B'. Nêu tính chất của ảnh.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của ảnh A'B'
Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{25}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow d'=9,375cm\)
Độ cao ảnh A'B':
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{40}{h'}=\dfrac{15}{9,375}\Rightarrow h'=25cm\)
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự S = 30cm . Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 20cm . Tính khoảng cách từ ảnh của vật sáng AB đến thấu kính và chiều cao của ảnh biết vật AB cao 5cm