Những câu hỏi liên quan
vuong thuy anh
Xem chi tiết
Mai Minh Chau
Xem chi tiết
Công Tử Họ Đặng
Xem chi tiết
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Đức Minh
2 tháng 3 2017 lúc 15:41

a) Tìm GTLN của \(\dfrac{1}{x^2+2010}\)

Để GTBT đạt lớn nhất \(\Leftrightarrow x^2+2010\) đạt giá trị nhỏ nhất.

\(x^2\ge0\forall x\), \(2010\ge0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(x^2+2010=2010\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow\) GTLN của biểu thức \(\dfrac{1}{x^2+2010}=\dfrac{1}{2010}\Leftrightarrow x^2=0\)

b) Xét dấu của hai biểu thức :

+) Biểu thức (1) : \(2a^3bc\)

+) Biểu thức (2) : \(-3a^5b^3c^2\)

Ta nhận thấy rằng ở (1), số mũ của a là số mũ lẻ ; ở (2) thì số mũ của a là số mũ lẻ => a ở biểu thức (1) và a ở biểu thức (2) cùng dấu.

Ta lại thấy rằng ở (1), số mũ của b là số mũ lẻ và ở (2) cũng là số mũ lẻ => b ở biểu thức (1) và (2) cùng dấu.

Lại có, biểu thức (1) có số 2 là số nguyên dương, biểu thức (2) có số -3 là số nguyên âm => trái dấu.

Vậy c mang dấu dương (+) thì biểu thức \(2a^3bc\) trái dấu với biểu thức \(-3a^5b^3c^2\)

Bùi Hà Chi
2 tháng 3 2017 lúc 15:29

a) \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2010\ge2010\Rightarrow\dfrac{1}{x^2+2010}\le\dfrac{1}{2010}\)

=> \(\dfrac{1}{x^2+2010}\) đạt giá trị lớn nhất là \(\dfrac{1}{2010}\) khi x2=0 <=> x=0

b) c có dấu âm

-----

bạn ơi cho mình hỏi câu hỏi này là vio vòng mấy đấy?

Bùi Hà Chi
2 tháng 3 2017 lúc 16:20

à mình nhầm cùng dấu rồi, nếu trái dấu thì c mang dấu dương nhé

Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
13 tháng 12 2015 lúc 12:08

U1 = 2.1 - 1 = 1

U2 = 2.2 - 1 = 3

U3 = 2.3 - 1 = 5

U4 = 2.4 - 1 = 7

U5 = 2.5 - 1 = 9

huynh thi huynh nhu
30 tháng 1 2016 lúc 15:45

U1=1

U2=3

U3=5

U4=7

U5=9

Đại gia không tiền
Xem chi tiết
I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
8 tháng 4 2016 lúc 21:28

khoảng 5 km/giờ

Cu Nhỏ
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
2 tháng 5 2017 lúc 9:24

\(m_1=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ V_2=10\left(l\right)\Rightarrow m_2=10\left(kg\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ c=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ q=45\cdot10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ H=?\)

Nhiệt lượng do bếp dầu cung cấp để đung sôi nước là:

\(Q_1=m_1\cdot c\cdot\Delta t=m_1\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)\\ =10\cdot4200\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

\(Q=m_1\cdot q=0,2\cdot45\cdot10^6=9000000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_1}{Q}\cdot100\%=\dfrac{3360000}{9000000}\cdot100\%\approx37,33\%\)

Vậy hiệu suất của bếp là 37,33%

Hoàng Nguyên Vũ
2 tháng 5 2017 lúc 11:54

Tóm tắt

m1 = 200g = 0,2kg

V = 10l \(\Rightarrow\) m = 10kg

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

c = 4200J/kg.K

q = 45.106J/kg

Hỏi đáp Vật lý

H = ?

Giải

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg dầu hỏa là:

\(Q_{tp}=m_1.q=0,2.45.10^6=9000000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 10kg nước từ t1 = 20oC là:

\(Q_{ci}=m.c.\left(t_2-t_1\right)=10.4200\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp dầu hỏa là:

\(H=\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\cdot100=\dfrac{3360000}{9000000}\cdot100\approx37,333\%\)

nguyễn cao
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 1 2021 lúc 10:50

Ta có: h1 của nước thấp hơn h2 của dầu vì d1 của nước lớn hơn d2 của dầu . Đổi 12 cm = 0,12 m

mà 2 mặt cách nhau 0,12 m nên h2=h1-0,12

Theo tính chất bình thông nhau thì p1 của nước sẽ = p2 của dầu, ta có:

p1=p2 => d1.h1=d2(h1-0,12) => 10000.h1=8000.h1-960

=> 2000h1=960 => h1= 2,08 m

Ta có: V=s.h=0,001x2,08=0,00208 m3

Khối lượng dầu đã rót là: P=d.V=8000x0,00208=16,64 (Kg)

Vậy ...

Chú thích: dnước=10 000 N/m3 , ddầu=8000 N/m3