Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Đoàn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 8 2021 lúc 15:57

a, bạn sửa lại đề nhé 

b, \(C=\frac{2n+1}{4n+6}=\frac{4n+4}{4n+6}=\frac{4n+6-2}{4n+6}=1-\frac{2}{4n+6}=1-\frac{1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n + 31-1
2n-2-4
n-1-2 

\(D=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n+\frac{1}{2}\right)}{n-3}=\frac{2\left(n-3+\frac{7}{2}\right)}{n-3}\)

\(=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 31-17-7
n4210-4
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 3 2019 lúc 22:02

a) Để B là phân số thì 2n + 1 \(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow2n\ne0-1\)

\(\Leftrightarrow2n\ne-1\)

\(\Leftrightarrow n\ne\frac{-1}{2}\)

Vậy với mọi n \(\in\) Z  thì B là phân số.

b) Để B \(\in\) Z thì \(\left(3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(3n+2\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+4\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+3+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left[3\left(2n+1\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\) nên \(1⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(-1\)\(1\)
\(n\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\) thì B là số nguyên.

Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 5 2017 lúc 21:44

\(A=\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3n-3+2}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)+1}{n-1}=3+\frac{1}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 1

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

uzumaki naruto
1 tháng 5 2017 lúc 21:46

Ta có A= 3n-2/ n-1 = 3n-3+1/ n-1 = 3(n-1)/n-1 + 1/n-1 = 3+ 1/n-1

để A thuộc Z = > 3 + 1/n-1 thuộc z => 1/n-1 thuộc Z => 1 chia hết cho n-1 => (n-1) thuộc Ư(1)

=> n-1 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {0; 2}

Lê Hiền Nam
Xem chi tiết
Linh Kẹo
8 tháng 8 2016 lúc 18:29

Để 2n + 3 /3n-1 - n - 2 / 3n - 1 là số nguyên 

suy ra : 2n + 3 / 3n - 1 và n - 2 / 3n -  1 là số nguyên 

suy ra : 2n + 3 chia hết cho 3n - 1 

suy ra : n - 2 chia hết cho 3n - 1 

rồi bạn lập bảng giá trị các ước nha 

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^

Hoàng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 19:14

cục cức chấm mắm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Khải
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

xuananh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
doremon
Xem chi tiết