Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thúy Phùng
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 11:28

Bạn chia từng bài ra được chứ?

Lâm Đức Khoa
Xem chi tiết
Lâm Đức Khoa
6 tháng 2 2021 lúc 20:25

help khocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:33

Bài 21: 

Ta có: \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{99}+1+\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+3}{97}+1+\dfrac{x+4}{96}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}>0\)

nên x+100=0

hay x=-100

Vậy: x=-100

Annie Nek
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:52

Bài 1:

a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)

b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)

c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)

e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)

phuc
27 tháng 7 2023 lúc 17:55

dad

thanh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 23:42

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;0;-6;2;-8;12;-18\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

d: =>x+1+15 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Tata
Xem chi tiết
Nhật Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

buiphanminhkiet
Xem chi tiết
minh hoang cong
23 tháng 8 2019 lúc 21:56

Bài 1;
\(\frac{5}{7}=\frac{10}{14}\);     \(\frac{6}{7}=\frac{12}{14}\)
=> \(\frac{10}{14}< \frac{11}{14}< \frac{12}{14}=>\frac{5}{7}< \frac{11}{14}< \frac{6}{7}\)
 

Gaming Kim
Xem chi tiết
Minh Thông Trần
18 tháng 12 2023 lúc 8:47