phân biệt các khí sau CH4,C2H4,O2
Trình bày phương pháp hoá học :Phân biệt các bình đựng khí riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2
Lấy các mẫu khí nhỏ từ các bình đừng khí và đánh số theo thứ tự.
- Cho tàn đóm qua các mẫu khí, mẫu nào làm tàn đóm bùng cháy thì đó là O2.
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa vàng thì đó là C2H2.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch brôm, khí nào làm nhạt màu dung dịch brôm thì đó là C2H4.
CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → BrCH2-CH2Br (không màu)
- Đốt cháy hai mẫu khí còn lại, dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CH4
2H2 + O2 → 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại là H2
Phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất khí CH4, C2H4, O2, H2
ta sục Br2
- Br2 mất màu :C2H4
-còn lại là CH4, O2, H2
Ta đốt :
-Chất cháy ngọn lửa xanh có tiếng nổ nhỏ là H2
-Chất cháy ngọn lửa xanh nhạt là CH4
-ko cháy là O2
C2H4+Br2->C2H4Br2
2H2+O2-to>2H2O
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
Bài 3: Phân biệt các chất khí không màu sau:
a) CH4, H2S, C2H4 b) CH4, CO2, C2H2
Trích một ít các chất làm mẫu thử:
a)
- Dãn các khí qua dd CuCl2:
+ Kết tủa đen: H2S
CuCl2 + H2S --> CuS + 2HCl
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4
Có 4 chất khí gồm CO2,o2,c2h4 và CH4 đứng trong các bình bí mất nhẫn =pp hh nếu cách phân biệt các chất khí trên viết phương trình hóa học nếu có
- Dẫn từng khí qua bình đựng Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, C2H4, CH4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng dd Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: O2, CH4. (2)
- Cho tàn đóm đỏ vào bình đựng khí nhóm (2).
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.
Nêu phương pháp phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau : CO2,SO2,C2H2,C2H4,CH4
C2H2, CH4, C2H4, SO2, CO2
- Trích các khí trên thành những mẫu thử nhỏ
.
- Dẫn lần lượt các khí trên qua bình đựng dung dich nước vôi trong
+ 2 mẫu thử làm vẩn đục nước vôi trong là SO2 và CO2.(Nhóm I )
CO2+Ca(OH)2−−−>CaCO3+H2O
SO2+CaOH)2−−−>CaSO3+H2O
+ Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng là C2H2, CH4, C2H4 (Nhóm II )
.
- Cho hai mẫu thử ở Nhóm I qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ Mẫu thử nào làm nhạt màu nước Brom là SO2
SO2+Br2+2H2O−−−>H2SO4+2HBr
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CO2.
.
- Cho ba mẫu thử còn lại ở Nhóm II qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ 2 mẫu thử làm nhạt màu dung dich Brom là C2H2 và C2H4
C2H2+2Br2−−−>C2H2Br4
C2H4+Br2−−−>C2H4Br2
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là CH4
.
- Tiếp tục dẫn hai mẫu thử còn lại lần lượt qua bình đựng dung dich AgNO3 trong môi trường NH3
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa vàng là C2H2
C2H2+2AgNO3+2NH3−to−>C2Ag2+2NH4NO3
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là C2H4
⇒⇒Ta đã nhận ra được các chất trên.
Để phân biệt các khí sau: CO2, CH4, C2H4, C2H2 cần dùng các hóa chất:
A. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, dung dịch HCl.
B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2.
C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch Br2.
D. dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Cu(OH)2/OH-.
Chọn B.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận CO2 (xuất hiện kết tủa trắng), dung dịch AgNO3/NH3 nhận C2H2 (xuất hiện kết tủa vàng), dung dịch Br2 nhận C2H4 (mất màu dung dịch brom), còn lại là CH4.
nhận biết chất khí ko màu đựng trong các lọ riêng biệt : CH4 , C2H4 , CO2 , O2
– Dẫn khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ Xuất hiện kết tủa —> CO2
CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CO, CH4, C2H4
– Dẫn khí qua dd Br2 dư
+ dd Br2 nhạt màu —> C2H4
C2H4 + Br2 —> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CO, CH4
– Dẫn khí qua dd CuO nóng dư:
+ Chất rắn màu đen thành chất rắn nâu đỏ —> CO
CO + CuO —> Cu + CO2
+ Không hiện tượng: CH4
REFER
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2CO2 làm đục nước vôi trong.
pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.
pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2
- Còn lại là CH4
Bằng PTHH hãy phân biệt a) 3chất rắn là Ag, Al, Fe. b) 4 khí không màu: O2, CO2, CH4, C2H4
a)
Trích :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
Hai mẫu thử còn lại cho vào dung dịch HCl dư :
- Tan, sủi bọt khí : Fe
- Không tan : Ag
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b)
Dẫn các khí vào dung dịch Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Sục các chất khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Kết tủa trắng : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào các lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : CH4
a)
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dung dịch HCl:
+ Chất rắn không tan: Ag
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al, Fe (1)
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
- Cho chất rắn (1) tác dụng với dd NaOH:
+ Chất rắn không tan: Fe
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:
\(2Al+2NaOH+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)
b)
- Cho que đóm còn tàn đỏ tiếp xúc với các khí:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Không hiện tượng: CO2, CH4, C2H4 (1)
- Cho các khí (1) tác dụng với dd Ca(OH)2:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (2)
- Cho khí (2) tác dụng với dung dịch Brom:
+ Dung dịch nhạt màu dần: C2H4
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4
Bài 1: Hãy phân biệt các lọ khí bị mất nhãn sau:
a/ H2, CO2, CH4, C2H4
Nhận biết: C2H2, C2H4, CO2, CO, Cl2, CH4, SO2
Giải:
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là C2H2
Trích mẫu thử...dẫn các mẫu thử qua CuO đun nóng
Mẫu thử nào làm xuất hiện chất rắn màu đỏ là CO (CO khử CuO)
CuO + CO => Cu + CO2
Còn lại: C2H4, SO2, Cl2, CO2, CH4
Trích mẫu thử, dẫn các khí của mẫu thử qua dung dịch brom
Nhóm mẫu thử làm mất màu brom là: C2H4, SO2, Cl2
Nhóm mẫu thử không làm mất màu brom là: CH4, CO2 (ko t/d br2)
Phương trình:
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
SO2 + Cl2 + 2H2O => 2HCl + H2SO4
Trong nhóm mẫu thử không làm mất màu brom:
Trích mẫu thử dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Mẫu thử còn lại là: CH4
Trong nhóm mẫu thử làm mất màu brom:
Trích mẫu thử dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là SO2
SO2 + Ca(OH)2 => CaSO3 + H2O
Còn lại 2 mẫu thử là: Cl2 và C2H4
Trích mẫu thử, cho 2 mẫu thử vào nước:
Cl2 + H2O => HCl + HClO (pứ hai chiều)
C2H4: khí ít tan trong nước
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử được hòa tan trong nước
Mẫu thử làm quỳ tím mất màu là Cl2
Còn lại là etilen (C2H4). đây bn :))