Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1/AL+H2SO4
2/H2+Fe2O3
3/Zn+H2SO4
Hoàn thành các phương trình hóa học của phản ứng sau:
1. ……Al + ……HCl ® …AlCl3… + …H2…
2. ……Ca + ……H2SO4® …CaSO4… + …H2…
3. ……Fe2O3 + ……HCl ® …FeCl3… + …H2O…
4. ……Na2O +……H2SO4 ® …Na2SO4… + …H2O……
5. ……Ca(OH)2 +…… SO3 ® ……CaSO4… + …H2O……
6. ……Zn(OH)2 +…… H2SO4 ® …ZnSO4…… + ……H2O……
7. ……Ca(OH)2 +…… CO2 ® …CaCO3… + ……H2O
8. ……Cu(OH)2 +…… H2SO4® …CuSO4 … + ……H2O
9. ……Al +…… HCl ® …AlCl3… + …H2…
10. ……ZnO +…… H2SO4 ® ……ZnSO4… + ……H2O…
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Fe 2 O 3 + ? → t o Fe + ? Zn + HCl → ZnCl 2 + ? Na + H 2 O → NaOH + ? KClO 3 → t o KCl + ? Al + H 2 SO 4 ( loãng ) → ? + ?
Fe 2 O 3 + 3 H 2 → t o 2 Fe + 3 H 2 O Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 Na + H 2 O → NaOH + 1 / 2 H 2 ↑ KClO 3 → t o KCl + 3 / 2 O 2 ↑
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau : A, KClO3-->.......+......... B,KMnO4.--t-->......+...... C,Zn+HCl -->........+........ D,Al+H2So4--->........+....... E, H2+........-->Cu +........ G,CaO+H2O-->.....
\(A,2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\\ B,2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C,Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\\ D,2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ E,H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ G,CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\\ \)
a) \(2KCLO_3\) ------> 2KCL + \(3O_2\)
b) \(2KMNO_4\)--------> \(K_2\)MNO\(_4\) + \(MnO_2\)+\(O_2\)
C) Zn + 2HCL -----> \(ZnCl_2\) + \(H_2\)
d) 2Al + \(3H_2\)\(SO_4\) ------> \(Al_2\)(\(SO_4\))\(_3\)+ 3\(H_2\)
e) \(H_2\)+ CuO ------> Cu + \(H_2\)O
g) CaO + H\(_2\)O -------->Ca(OH)\(_2\)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) Ca + O2 ---> CaO
b) Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
c) Fe3O4 + H2 ---> Fe + H2O
a: \(2Ca+O_2->2CaO\)
b: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a) 2Ca + O2 -> 2CaO
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
c) Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Hóa hợp)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 ( Phân hủy)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 ( Thế)
3Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 ( Thế)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5 ( Hóa hợp)
2:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) KClO3 ............... + O2 (2) Al + .......... ---> Al2(SO4)3 + H2 (3) Zn + H2SO4 ---> .............. + H2 - Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? - Cho biết phản ứng nào được dùng để điều chế khí H2;O2 trong phòng thí nghiệm? 3:Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam kim loại kali vào nước thu được dung dịch Kalihiđroxit (KOH) và khí Hiđro (H2 a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) b. Tính khối lượng của dung dịch thu được c. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhúng quì tím vào dung dịch thu được ở trên? Ai giúp mik dc ko ạ!mik cần gấp lắm
2.
\(\left(1\right)2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân,huỷ\right)\\ \left(2\right)2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(phản.ứng.thế\right)\\ \left(3\right)Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\left(phản.ứng.thế\right)\\ \)
(1) Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
(2), (3) Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
3.
\(a.\\ n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:K+H_2O\xrightarrow[]{}KOH+H_2\\ \Rightarrow n_K=n_{H_2}=n_{KOH}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.\\ m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Khi nhúng quì tím vào dung dịch, dung dịch làm quì tím chuyển thành màu xanh.
2.
\(1,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phản ứng phân hủy )
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) ( phản ứng thế )
\(3,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) ( phản ứng thế )
Phản ứng 2 , 3 là để điều chế H2
Phản ứng 1 là để điều chế O2
3
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,1
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(g\right)\)
\(a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b,m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Thiếu C% để tính khối lượng dd bạn nhé , tính kl chất tan trong dd thì được
Khi nhúng quỳ tím vào dd trên thì quỳ tím chuyển màu xanh vì dd trên có tính Bazơ
Bài 1 cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a) tính V H2 ( đktc) b) tính CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng Bài 2 : Hoàn thành phương trình hóa học sau : FeO+ H2 -> Zn+HCl-> Cup+H2-> Fe+H2SO4 -> K clo3 +°-> Fe+O2-> Fe+O2 +°-> Cái mũi tên ở dưới dấu cộng nha tại mình không viết đc Mn làm giúp em bài này với ạ
Bài 1:
Ta có phương trình phản ứng giữa Fe và H2SO4 là:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Theo phương trình này, 1 mol Fe cần 1 mol H2SO4 để phản ứng tạo ra 1 mol H2. Trong 11,2g Fe, số mol Fe là:
n(Fe) = m(Fe) / MM(Fe) = 11,2 / 56 = 0,2 mol
Vậy, số mol H2 tạo ra là 0,2 mol.
Do đó, theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(H2) = n(Fe) = 0,2 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) chiếm 22,4 lít thể tích. Vậy, thể tích H2 tạo ra là:
V(H2) = n(H2) * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít (đktc)
Vậy, V(H2) = 4,48 lít.
Để tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng, ta sử dụng công thức:
n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4)
Trong đó, C(H2SO4) là nồng độ mol của dung dịch H2SO4, V(H2SO4) là thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(Fe) = n(H2SO4)
Do đó, số mol H2SO4 trong dung dịch là:
n(H2SO4) = 0,2 mol
Thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng là 200 ml = 0,2 lít.
Vậy, nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là:
C(H2SO4) = n(H2SO4) / V(H2SO4) = 0,2 / 0,2 = 1 mol/l
Đáp án:
a) V(H2) = 4,48 lít (đktc)
b) CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là 1 mol/l.
a) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì đã học?
(1) N2O5 + H2O → HNO3
(2) Zn(OH)2 → ZnO + H2O
(3) K2O + H2O → KOH
(4) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
b) Gọi tên các chất in đậm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào đã học?
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{t^0}}ZnO+H_2O\)
=> Phản ứng phân hủy
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
=> Phản ứng thế
a,
(1) \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) _ Pư hóa hợp
(2) \(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\) _ Pư phân hủy
(3) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) _ Pư hóa hợp
(4) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) _ Pư thế
Bạn tham khảo nhé!
HÓA HỌC 10
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
a. Fe + Cl2 →
b. Al + H2SO4 →
c. H2S + O2 dư →
d. FeS + H2SO4 đặc →
Câu 2:
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO4 98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất trong dd B.
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm vào dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 1 :
\(a.Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{t^0}}FeCl_3\)
\(b.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(c.2H_2S+3O_{2\left(dư\right)}\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O+2SO_2\)
\(d.2FeS+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)
Câu 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Na2S
Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4
\(BaCl_2 +MgSO_4 \to BaSO_4 + MgCl_2\)
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl
Câu 3 :
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m_A=56a+24b=13.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{9.52}{22.4}=0.425\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{100\cdot98}{100\cdot98}=1\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(\)\(Mg+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=1.5a+b=0.425\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.2\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0.15\cdot56}{13.2}\cdot100\%=63.64\%\)
\(\%m_{Mg}=36.36\%\)
\(b.\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1-0.425\cdot2=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{\text{B}}=m_A+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{SO_2}=13.2+100-0.425\cdot64=86\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.075\cdot400}{86}\cdot100\%=34.88\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0.2\cdot120}{86}\cdot100\%=27.91\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.15\cdot98}{86}\cdot100\%=17.09\%\)
\(c.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{119\cdot20}{40\cdot100}=0.595\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0.595}{0.425}=1.4\) \(\Rightarrow\text{Tạo ra 2 muối}\)
\(n_{Na_2SO_3}=x\left(mol\right),n_{NaHSO_3}=y\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0.595\\x+y=0.425\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.17\\y=0.255\end{matrix}\right.\)
\(m_{Na_2SO_3}=0.17\cdot126=21.42\left(g\right)\)
\(m_{NaHSO_3}=0.255\cdot104=26.52\left(g\right)\)
\(d.\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.35=0.07\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
\(0.07......0.07\)
\(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{BaCl_2}=0.07+0.2=0.27\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+n_{MgSO_4}+n_{H_2SO_4\left(\text{còn lại}\right)}=3\cdot0.075+0.2+0.15-0.14=0.435\left(mol\right)\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
\(0.27.........0.27.........0.27\)
\(\Rightarrow SO_4^{2-}\text{dư}\)
\(m_{BaSO_4}=0.27\cdot233=62.91\left(g\right)\)