Nêu công thức tính cạnh của hình lập phương khi biết diện tích một mặt
nêu công thức tính cạnh của hình lập phương biết diện tích toàn phần
Stoàn phần = Sxung quanh + 2ab
S: diện tích
Stoàn phần : Diện tích toàn phầnSxung quanh : Diện tích xung quanha: Chiều dài
b: Chiều rộng
- Muốn tìm cạnh của hình lập phương mà có diện tích toàn phần, trước tiên bạn tìm diện tích rồi suy ra cạnh.
- Thường toán lớp 4, lớp 5 muốn tìm cạnh suy ra từ diện tích, người ta cho diện tích rất đơn giản chỉ cần dựa vào bảng nhân là có thể tìm được.
Ví dụ cụ thể :
Hình lập phương có diện tích toàn phần là 150 cm2. Tìm cạnh của nó ?
Giải
Ta có công thức tính:
S ( Toàn phần ) = 6 x a x a
150 = 6 x a x a
a x a = 150 : 6
a x a = 25
Suy ra a = 5 cm
cạnh = 5 cm
toy nhầm,
Diện tích toàn phần: cạnh x cạnh x 6
Nó sẽ bằng cạnh x cạnh đó em
Một rubik hình lập phương (6 mặt đều là hình vuông). Gọi x là độ dài của cạnh rubikhình lập phương.a) Biểu diễn công thức tính diện tích toàn phần S (tổng diện tích của 6 mặt) của rubik qua xb) Tính giá trị của S ứng với giá trị của x trong bảng sau:
x | \(\dfrac{1}{6}\) | \(\dfrac{2}{3}\) | 1 | \(\dfrac{4}{3}\) | 2 | 3 |
S |
c) Khi S tăng 9 lần thì x tăng hay giảm bao nhiêu lần.
d) Tính cạnh của rubik hình lập phương: khi S =\(\dfrac{75}{2}\)cm2 ; khi S = 24cm2.
a, \(S_{tp}=x^2+x^2+...=6x^2\)
b, ( Cái này chắc thay vô r bấm máy nha :vvvv )
c, Ta có : \(S_{tpm}=54x_2^2=6x^2_1\)
\(\Leftrightarrow x^2_1=9x^2_2\)
\(\Leftrightarrow x_1=3x_2\)
Vậy để S tăng 9 lần thì x phải tăng 3 lần .
d, TH1 : S = 37,5 cm2 .
\(\Leftrightarrow6x^2=37,5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)
TH2 : S = 24 cm2 .
\(\Leftrightarrow6x^2=24\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy ...
Cho hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 3 Mặt phẳng α cắt tất cả các cạnh bên của hình lập phương. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt phẳng α biết α tạo với mặt A B B ' A ' một góc 60 °
A. 2 3
B. 3 2
C. 6
D. 3 3 2
Chọn A.
Phương pháp
Ta sử dụng công thức diện tích hình chiếu
S
'
=
S
.
cos
α
Với S là diện tích hình H , S’ và là diện tích hình chiếu của H trên mặt phẳng (P), α là góc tạo bởi mặt phẳng chứa hình H và mặt phẳng (P).
Cách giải:
Lại có hình chiếu của EFGH xuống mặt phẳng (ABCD) là hình vuông ABCD cạnh 3
Theo công thức tính diện tích hình chiếu ta có
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 3 . Mặt phẳng α cắt tất cả các cạnh bên của hình lập phương. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt phẳng α biết α tạo với mặt (ABB'A') một góc 60 0 .
Diện tích một mặt :
6,5x6,5=42,25(m2)
Diện tích toàn phần :
42,25x6=253,5(m2)
Thể tích là :
6,5x6,5x6,5=274,625(m3)
Đ/s:.........
#H
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
6,5x6=39 (dm2)
Diện tích toàn phần là:
39x4=156 (dm2)
Thể tích hình lập phương là:
6,5x6,5x6,5=275 (dm3)
tính cạnh của hình lập phương khi biết diện tích 1 mặt bằng 16cm2
Một hình lập phương có cạnh 2,5cm. Tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.
Diện tích 1 mặt: 2,5 x 2,5=6,25(cm2)
Diện tích toàn phần: 6,25 x 6=37,5(cm2)
Thể tích hình lập phương: 2,5 x 2,5 x 2,5=15,625(cm3)
Diện tích 1 mặt: 2,5 x 2,5=6,25(cm2)
Diện tích toàn phần: 6,25 x 6=37,5(cm2)
Thể tích hình lập phương: 2,5 x 2,5 x 2,5=15,625(cm3)
Đúng 1Bình luận (0)