Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Quang Thiện
Xem chi tiết
Phan Nguyen Tuan Anh
21 tháng 8 2015 lúc 10:25

Nếu là ♦ thì đọc tiếp, lý do tôi nói sau. Trước tiên lý thuyết 
---------- 
Số chính phương chẵn là bình phương của số chẵn nên có dạng 4k. Số chính phương lẻ có dạng 4k + 1: (2n + 1)² = 4n(n + 1) + 1 ♂ 
Từ ♂ => số chính phương lẻ có dạng 8k + 1 do 1 trong 2 số n vả (n + 1) chẵn. 
Bình phương của số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Bình phương của số không chia hết cho 3 thì chia cho 3 dư 1: (3n +- 1)² = 3(3n² +- 2n) + 1 
-------- 
Ta tìm số hữu tỷ x = n / m với (n, m) = 1, tức dưới dạng phân số tối giản 
=> x² - 5 = (n² - 5m²) / m² = (k / l)², với (k, l) = 1 
=> (n² - 5m²) * l² = m² * k² 
Nếu n² - 5m² = 1 thì dĩ nhiên là số chính phương. Nếu n² - 5m² > 1 => mỗi ước nguyên tố p của n² - 5m² trong khai triển n² - 5m² thành tích các thừa số nguyên tố phải được nâng lên lũy thừa chẵn vì ngược lại thì VT chứa p với lũy thừa lẻ trong khi VP nếu có ước nguyên tố p thì nó được nâng lên lũy thừa chẵn nên không thể có đẳng thức. Vậy n² - 5m² là số chính phương. Tương tự n² + 5m² là số chính phương. 
n và m không thể cùng chẵn vì phân số là tối giản. Cũng không thể cùng lẻ vì lúc đó n² + 5m² = 4m² + n² + m² là số có dạng 4k + 2 nên không thể là số chính phương. Vậy n và m không cùng chẵn lẻ. n không chẵn vì lúc đó m lẻ và n² - 5m² = n² - 8m² + 3m² có dạng 4k + 3. Vậy n lẻ và m chẵn. Nếu m không chia hết cho 4 tức có dạng 4k + 2 thì 5m² có dạng 8k + 4 và n² có dạng 8k + 1 nên số lẻ n² + 5m² có dạng 8k + 5 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 4 
n và m tất nhiên không cùng chia hết cho 3 vì phân số tối giản. Nếu n chia hết cho 3 thì m không chia hết cho 3 và số n² + 5m² = n² + 3m² + 2m² chia cho 3 dư 2 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 3 và n không chia hết cho 3. Do (3, 4) = 1 => m chia hết cho 12 = 3*4 => m = 12*p, với p tự nhiên ≥ 1 
Với p = 1 => m = 12 => n² - 5*12² = n² - 720 ≥ 0 => n ≥ 27 
=> n = 29, 31, 35, 37, 41, ... (các số lẻ ≥ 27 không chia hết cho 3) 
Ta loại n = 35 vì lúc đó n² - 5m² chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 do m không chia hết cho 5 nên không thể là số chính phương. Thử 4 số còn lại ta thấy n = 41 thỏa mãn: 
41² - 5*12² = 31², 41² + 5*12² = 49² 
(41 / 12)² - 5 = (31 / 12)², (41 / 12)² + 5 = (49 / 12)² tức x = 41 / 12 thỏa mãn 

Do không cm được là phân số tối giản 41 / 12 là số hữu tỷ duy nhất thỏa mãn mà cũng không cm được là có nhiều phân số tối giản khác nhau thỏa mãn (do không có ý tưởng) nên đây là lý do tôi đã nêu.

Vũ lệ Quyên
21 tháng 8 2015 lúc 10:27

Phan Nguyen Tuan Anh copy nhanh v~~

Says Yuri
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
pham phan huy tuan
20 tháng 8 2017 lúc 20:04

câu 5 nhé

υ¢нιнα_ѕнιѕυι✔
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 9 2021 lúc 20:58

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:55

Bài 2: 

a: Ta có: \(2^{x+1}\cdot3^y=12^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^{2x}\cdot3^x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Binh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
30 tháng 7 2016 lúc 8:45

Để \(\frac{13}{2x^2+5}\)nhận giá trị nguyên thì

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow2x^2\ge0\Rightarrow2x^2+5\ge5\)

 \(\Rightarrow2x^2+5=13\)

\(\Rightarrow2x^2=8\)

\(\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

nguyễn cường
Xem chi tiết

a, \(\dfrac{x}{7}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\in z\)

b, \(\dfrac{5}{x}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\) \(\in\)  Z

c, - \(\dfrac{5}{2x}\)  \(\in\) Q ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\in Z\)

 

Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 17:31

a) Tập hợp số nguyên chia hết cho 7 là

\(\Rightarrow x\in A=\left\{\pm7;\pm14;\pm21;...\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|x=\pm7k;k\inℤ\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{x}{7}\in Q\)

\(\Rightarrow x\in A\)

b) \(\dfrac{5}{x}\inℚ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

c) \(-\dfrac{5}{2x}\inℚ\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{2};\pm\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
21 tháng 5 2019 lúc 14:34

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+5=a^2\\x^2-5=b^2\end{cases}\Rightarrow x^2+5}-x^2+5=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=10\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=10\)

Vì \(\hept{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮̸2\\\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}}\)(do a-b và a+b luôn có cùng số dư khi chia cho 2 )

Vậy không tìm đượcx thỏa mãn x^2+5 và x^2-5 là bình phương của các số hữu tỉ

Quân Tạ Minh
22 tháng 5 2019 lúc 10:16

Vì  x2 + 5 và x2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ nên t x2 + 5 = a2 ;x2 - 5 = b2

Lập tích (x2 + 5).(x2 - 5 ) = x2 - 52 = a2 .b2

kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Không Tên
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 19:26

Để \(\frac{5}{2x^2+1}\) là số nguyên thì \(5⋮\left(2x^2+1\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(2x^2+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(2x^2+1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(0\)\(\varnothing\)\(\sqrt{2}\)\(\varnothing\)

Vì \(x\inℚ\) ( x là số hữu tỉ ) nên \(x=0\)

Vậy \(x=0\)