Những câu hỏi liên quan
hiền nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 7 2021 lúc 12:30

A.   Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B.   Địa hình nước ta rất đa dạng.

C.   Lãnh thổ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

D.   Vị trí địa lí nước ta giáp biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
19 tháng 7 2021 lúc 12:30

Câu 32: Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi nhân tố nào?

A.   Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B.   Địa hình nước ta rất đa dạng.

C.   Lãnh thổ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

D.   Vị trí địa lí nước ta giáp biển.

Bình luận (0)
dalskdjasdjlasd
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 15:24

đồng bằng sông Cửu Long.

Bình luận (0)
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 15:24

đồng bằng sông Cửu Long.

Bình luận (0)
Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 15:24

đồng bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)
Trường Chinh
Xem chi tiết
Trường Chinh
17 tháng 12 2021 lúc 20:50

ai biết giúp em với ạ, em đang cần gấp

Bình luận (0)
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 20:59

tk

 

a) Địa hình

- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

 + Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá.

 + Hiện tượng cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô. Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông, rìa phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.

b) Sông ngòi

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng chủ yếu là sông nhỏ.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.

 + Tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm.

 + Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là 200 triệu tấn.

- Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa. 

c) Đất:

 + Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.

 + Trong điều kiện nhiệt đới ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3) và oxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng.

+ Đất feralit phân bố chủ yếu ở vùng núi.

d) Sinh vật:

 + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Các hệ sinh thái rừng thứ sinh biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, bụi gai,..

 + Trong giới sinh vật, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế:

 + Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới như họ Đậu, Vang, Dâu tằm.


 
 + Động vật trong rừng là các chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, tri, gà lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng…Ngoài ra, các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng cũng rất phong phú.

 - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Diệu
Xem chi tiết
Dương Đăng Quang
14 tháng 3 2021 lúc 20:37

Câu 1:

-Nguyên nhân: +Con người xả rác bừa bãi.

                         +thải các nước bẩn chưa qua xử lí ra ngoài biển

                         +Đánh bắt cá, thủy hải sản bừa bãi.

                         .................

-Là học sinh, em cần: +ko vứt rác xuống các sông, hồ, ao, suối,...

                                    +tuyên truyền: ko nên đánh bắt cá bừa bãi, thải chất bẩn chưa qua xử lí ra ngoài môi trường biển.

 Câu 2: Địa hình nc ta chịu tác động mạnh mẽ bởi con người vì:

                  +Con người san bẳng nhiều đồi núi khiến cho chúng ko còn gồ ghề.

                  +Đào nhiều hố sâu để khai thác quặng,..

                  +Xây dựng nhà cửa.

                  .............

     Chúc bạn học tốthaha

                                     

Bình luận (0)
TRần Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 23:56

Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Vị trí nội chí tuyến.             B. Tác động của gió mùa.

C. Ảnh hưởng của biển.             D. Địa hình đồi núi.

Bình luận (0)
Trần L.Tuyết Mai
6 tháng 5 2021 lúc 10:23

A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:27

Tham khảo

- Đặc điểm chung: thổ nhưỡng của Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm 3 nhóm đất chính: đất feralit; đất phù sa và đất mùn núi cao

- Phân bố:

Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi

+ Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung

+ Đất mùn núi cao: phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khuê
Xem chi tiết
Thái Trần Nhã Hân
20 tháng 4 2023 lúc 8:12

 Đặc điểm tự nhiên:

+ Khí hậu: Lâm Đồng có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, thích hợp cho nhiều loại cây trồng như cà phê, chè, hoa, rau củ…

+ Địa hình: Tỉnh Lâm Đồng có địa hình đa dạng, từ đồi núi đến cao nguyên, đồng bằng và thung lũng.

+ Sông ngòi: Tỉnh Lâm Đồng có nhiều sông ngòi lớn như Đa Nhim, Sông Đà Lạt, Sông Cầu Đất, Sông Tia, Sông Đồng Nai…

+ Động vật: Lâm Đồng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như hươu sao, gấu trúc, khỉ đột, sóc bay, chim cút đỏ…

+ Thực vật: Với đa dạng địa hình và khí hậu, Lâm Đồng có nhiều loại cây trồng, thực vật quý hiếm như hoa hồng, hoa cẩm tú cầu, hoa dã quỳ, cà phê, chè, rau củ…

 Tiềm năng và thế mạnh:

+ Lâm Đồng là trung tâm sản xuất cà phê lớn nhất Việt Nam

+ Tỉnh Lâm Đồng cũng là trung tâm sản xuất hoa

+ Ngoài ra, Lâm Đồng còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch nghỉ dưỡng nhờ vào khí hậu mát mẻ, địa hình đa dạng và các danh lam thắng cảnh 

+ Tỉnh Lâm Đồng cũng có tiềm năng phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản nhờ vào địa hình đa dạng và khí hậu thuận lợi.

Bình luận (1)
FG REPZ
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
3 tháng 11 2023 lúc 11:12

Hướng dẫn giải

- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa:

   + Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.

   + Các khối núi lớn bị xói mòn, cắt xẻ và xâm thực.

   + Địa hình caxtơ.

   + Trên bề mặt địa hình thường có rừng cây rậm rạp che phủ.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 7 2019 lúc 3:04

Nhân tố chủ yếu có tác động mạnh mẽ và làm thay đổi cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta là do thành tựu của công cuộc Đổi mới. Đường lối Đổi mới khăng định xu thế phát triển nền kinh tế - xã hội là Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)