Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:13

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:23

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:36

   \(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

Bình luận (0)
Lê Quân
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

Bình luận (1)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 9 2021 lúc 0:17

d: Ta có: \(\sqrt{6+\sqrt{11}}-\sqrt{6-\sqrt{11}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{11}}-\sqrt{12-2\sqrt{11}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{11}+1-\sqrt{11}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}\)

 

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 7 2021 lúc 10:06

cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn

Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Nghĩa là

\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Theo Đk ta có x≥0

Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Bình luận (1)
Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:11

Lời giải giống như bạn dưới đã viết.

Để $B$ không nhỏ hơn hoặc bằng $A$

Tức là $B>A$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0$

Để phân thức này dương thì tử và mẫu phải cùng dấu.

Mà $\sqrt{x}+1\geq 0+1>0$ (dương rồi) nên $\sqrt{3}-x$ cũng dương.

------------------------

Đây là cách dễ làm nhất đối với bài này.

------------------------

Về phần lời giải của cô em, chị nghĩ trong lúc giảng em bị miss mất 1 số ý chứ ý cô không phải khẳng định mẫu âm đâu. Có lẽ ý của cô em thế này:

Khi em có: $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ thì em không nên nhân chéo mà nên trừ để đưa về hiệu >0 (như bạn Khoa đã giải). Nếu nhân chéo, em sẽ mắc phải 2 TH mẫu âm, mẫu dương như sau:

TH1: $3-\sqrt{x}>0$ thì $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ tương đương với $4> 3-\sqrt{x}$

TH2: $3-\sqrt{x}< 0$ thì tương đương $4< 3-\sqrt{x}$ (khi nhân 2 vế với số âm thì phải đổi dấu)

Như vậy thì rất là phức tạp. Nên để tránh TH mẫu âm mà hs giữ nguyên dấu khi nhân chéo thì cô em khuyên như vậy.

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:12

Em còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi thoải mái.

Bình luận (0)
Ánh Sáng kiêu sa
Xem chi tiết
Quyen Tran
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
9 tháng 8 2015 lúc 10:09
 Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.

=> OA + AB = OB

              AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)

Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.

=> OB + BC = OC

              BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)

Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C

Ta có: A nằm giữa O và C

         B nằm giữa O và C

        A nằm giữa O và B

=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh  lại thêm lần nữa)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm

Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC 

 

Bình luận (0)
chinh nguyen
Xem chi tiết
Lê Ngoc Lâm
8 tháng 5 2021 lúc 21:19

8 người 1 tiếng sơn được   6 : 3= 2( căn nhà)

1 người 1 tiếng sơn được   2 : 8=0,25( căn nhà)

12 người 1 tiếng sơn được 0,25 x 12= 3( căn nhà)

12 người 12 tiếng sơn được 3 x 12= 36 căn????

Chả biết nữa, đây là cách cô mình dạy. Đi thi vẫn được điểm mà sao buồn cười vậy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thu Giang
Xem chi tiết