Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Lâm
Xem chi tiết

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

b: ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC};AD=CB\)
Ta có: \(\widehat{IAB}+\widehat{DAO}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ICD}+\widehat{OCB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

Ta có: OA+AB=OB

OC+CD=OD

mà OA=OC và OB=OD

nên AB=CD

Xét ΔIAB và ΔICD có

\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

AB=CD

\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)

Do đó: ΔIAB=ΔICD

c: Ta có: ΔIAB=ΔICD

=>IB=ID

Xét ΔOIB và ΔOID có

OI chung

IB=ID

OB=OD

Do đó: ΔOIB=ΔOID

=>\(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)

=>\(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

=>OI là phân giác của góc xOy

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 1 2022 lúc 22:55

a.

a.

\(\widehat{BMO}+\widehat{B}+\widehat{BOM}=\widehat{BOM}+\widehat{MON}+\widehat{CON}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMO}=\widehat{CON}\) (do \(\widehat{B}=\widehat{MON}=60^0\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\\\widehat{BMO}=\widehat{CON}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OBM\sim\Delta NCO\) (g.g)

b.

Từ câu a \(\Rightarrow\dfrac{OB}{CN}=\dfrac{BM}{OC}\Rightarrow OB.OC=BM.CN\Rightarrow\dfrac{BC}{2}.\dfrac{BC}{2}=BM.CN\Rightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 1 2022 lúc 22:55

c.

Lần lượt kẻ OD và OE vuông góc MN và AB.

Do O cố định \(\Rightarrow\) OE cố định

Từ câu a ta có: \(\dfrac{BM}{OC}=\dfrac{OM}{ON}\Rightarrow\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OB}{ON}\) (1)

Đồng thời \(\widehat{B}=\widehat{MON}=60^0\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\Delta OBM\sim\Delta NOM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BMO}=\widehat{OMN}\)

\(\Rightarrow\Delta_VOME=\Delta_VOMD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow OD=OE\), mà OE cố định \(\Rightarrow OD\) cố định

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 1 2022 lúc 22:56

d.

Không mất tính tổng quát, giả sử d cắt AB, AC như hình vẽ bên dưới

Trên tia AC lấy G sao cho \(AG=AP\Rightarrow\Delta APG\) đều (tam giác cân 1 góc 60 độ)

\(\Rightarrow\) AO đồng thời là trung trực PG

\(\Rightarrow OP=OG\Rightarrow\Delta OBP=\Delta OCG\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{QOC}=\widehat{BOP}\left(đối-đỉnh\right)=\widehat{COG}\Rightarrow OC\) là phân giác \(\widehat{QOG}\) và OA là phân giác ngoài đỉnh O tam giác OQG

\(\Rightarrow\dfrac{CQ}{CG}=\dfrac{OQ}{OG}=\dfrac{AQ}{AG}\) theo định lý phân giác \(\Rightarrow\dfrac{CQ}{AQ}=\dfrac{CG}{AG}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC-AQ}{AQ}=\dfrac{AG-AC}{AG}\Rightarrow\dfrac{AC}{AQ}-1=1-\dfrac{AC}{AG}\)

\(\Rightarrow AC\left(\dfrac{1}{AQ}+\dfrac{1}{AG}\right)=2\Rightarrow\dfrac{1}{AQ}+\dfrac{1}{AG}=\dfrac{2}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AQ}+\dfrac{1}{AP}=\dfrac{2}{AC}\) không đổi

Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 7 2019 lúc 13:16

A B C O X Y Z W

Dựng hình bình hành OZWY. Ta có YW = OZ = AB và ^WYO = 1800 - ^YOZ = ^BAC

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)YWO: AB = OZ, AC = YO, ^BAC = ^WYO => \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)YWO (c.g.c)

Suy ra ^ACB = ^YOW (2 góc tương ứng). Vì ^ACB + ^XOY = 1800 nên ^YOW + ^XOY = 1800

Suy ra X,O,W thẳng hàng. Theo tính chất hình bình hành thì WO chia đôi YZ

Do đó XO cũng chia đôi YZ. Chứng minh tương tự YO chia đôi ZX, ZO chia đôi XY

Vậy thì O là trọng tâm của tam giác XYZ (đpcm).

* Bài toán tổng quát: Cho tam giác ABC. Một điểm O bất kì nằm trong tam giác. Trên đường thẳng qua O vuông góc BC,CA,AB lần lượt lấy các điểm X,Y,Z sao cho \(\frac{OX}{BC}=\frac{OY}{CA}=\frac{OZ}{AB}=k\). Khi đó O là trọng tâm của tam giác XYZ.

Phép chứng minh cũng tương tự như bài toán vừa rồi.

Tiến Nguyễn Minh
28 tháng 7 2019 lúc 22:20

Cảm ơn nhé

Samsamcute
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thùy Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy Linh Nguyễn
29 tháng 4 2016 lúc 19:42

vẽ hình luôn nha mấy bạn thks

D.Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2023 lúc 10:23

loading...

Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết