Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vi Le Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
10 tháng 6 2016 lúc 21:09

Ta có: 3x2 - 2(x2 + 4x) + 3x + 2 = 0 

     => 3x2 - 2x2 - 8x + 3x + 2 = 0 

     => x2 - 5x + 2 =0 

o0o I am a studious pers...
10 tháng 6 2016 lúc 21:16

\(3x^2-2\left(x^2+4x\right)+3x+2=0\)

,<=> \(3x^2-2x^2-8x+3x+2=0\)

<=> \(x^2-5x+2=0\)

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 13:26

a: 3x^2-4x+1=0

a=3; b=-4; c=1

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

x1=1 và x2=c/a=1/3

b: -x^2+6x-5=0

=>x^2-6x+5=0

a=1; b=-6; c=5

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là;
x1=1; x2=5/1=5

ng quan
Xem chi tiết
ng quan
25 tháng 2 2023 lúc 8:04

ai giúp em với ạ 😥

Nguyễn Tuấn Anh
25 tháng 2 2023 lúc 8:23

 

vi thanh tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 15:16

x1+x2=3; x1*x2=-7

B=(x1+x2)^2-2x1x2

=9-2*(-7)=23

D=(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)

=3^3-3*(-7)*3

=27+63=90

F=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2

=10x1x2+3*23

=10*(-7)+69

=-1

\(C=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{3^2-4\cdot\left(-7\right)}=\sqrt{37}\)

Nguyễn Huy Anh
Xem chi tiết
Happy
26 tháng 4 2016 lúc 22:39

a) tính đen ta chứng minh đen ta luôn lớn hơn 0

b) dùng viet  tính tổng và tích hai nghiệm

Đưa A về dạng có chưa tổng tích hai nghiệm

Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 4 2022 lúc 18:32

1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

   \(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

  \(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:34

\(1,3x^2+4x+1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)

\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)

\(=\dfrac{11}{12}\)

Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:41

\(3,3x^2-7x-1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)

\(=\dfrac{104}{21}\)

Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)

NOOB
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 17:44

a. Em tự giải

b. 

\(\Delta=4-3\left(m+5\right)>0\Rightarrow m< -\dfrac{11}{3}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{4}{3}\\x_1x_2=\dfrac{m+5}{3}\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow m\ne-5\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{4}{7}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{m+5}=\dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow m+5=7\)

\(\Rightarrow m=2\) (ktm)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài

T . Anhh
11 tháng 3 2023 lúc 17:49
Nguyen Hang
Xem chi tiết
Lân Trần Quốc
26 tháng 7 2019 lúc 21:35

Do \(\Delta=5^2+4\cdot3\cdot4=25+48=73>0\) nên PT có 2 nghiệm phân biệt.

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-\left(-5\right)}{3}=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Từ đây, ta suy ra:

\(A=x_1^3x_2+x_1x_2^3\\ =x_1x_2\left(x_1^2+x^2_2\right)\\ =x_1x_2\left(x_1^2+2x_1x_2+x^2_2-2x_1x_2\right)\\ =x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =\frac{-4}{3}\cdot\left[\left(\frac{5}{3}\right)^2-\frac{-4\cdot2}{3}\right]\\ =\frac{-4}{3}\cdot\frac{25-\left(-8\cdot3\right)}{9}\\ =\frac{-4}{3}\cdot\frac{25+24}{9}\\ =\frac{-4}{3}\cdot\frac{49}{9}=\frac{-196}{27}\)

Chúc bạn học tốt nhaok.

Trần Minh Hoàng
26 tháng 7 2019 lúc 21:40

Ta có:

A = x1x2(x12 + x22) = x1x2[(x1 + x2)2 - 2x1x2]

Ta có: \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.3.\left(-4\right)=25+48>0\)

Áp dụng định lý Vi-ét với phương trình 3x2 - 5x - 4 ta có:
x1 + x2 = \(\frac{-\left(-5\right)}{3}=\frac{5}{3}\)
x1x2 = \(\frac{-4}{3}\)

Thay vào A ta được:

A = \(\frac{-4}{3}\left[\left(\frac{5}{3}\right)^2-2.\frac{-4}{3}\right]=\frac{-4}{3}.\left(\frac{25}{9}+\frac{8}{3}\right)=\frac{-4}{3}.\frac{49}{3}=\frac{-196}{3}\)

(P/s: CÓ thể SAI)

Hạ
Xem chi tiết
YangSu
19 tháng 5 2023 lúc 9:19

\(x^2-4x-3=0\)

Theo Vi-ét, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-3\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(B=3x_1^2+3x_2^2-5x_1x_2\)

\(=3\left(x_1^2+x_2^2\right)-5x_1x_2\)

\(=3\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-5x_1x_2\)

\(=3[4^2-2.\left(-3\right)]-5.\left(-3\right)\)

\(=81\)