khi 1 dật nặng 2 kg rơi từ trên cao xuống sẽ có lực gì xảy ra
em hãy mô tả dà biểu diễn các lực dưới đây
lực làm dật nặng 5 kg rơi xuống đất
lực kéo xe của 1 con bò F = 70 N
Kéo 1 vật nặng có khối lượng 160 kg nhờ 1 pa- lăng gồm 4 ròng rọc cố định và bốn ròng rọc động. Bỏ qua ma sát và trọng lượng các ròng rọc động.
1. Lực kéo 220N có thể nâng vật lên cao được không ?
2. Lực kéo 180N có thể nâng vật cao lên được không ? Vì sao ?
3. Tính tỉ số giữa lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng với trọng lượng của vật. Từ tỉ số này rút ra nhận xét gì ?
1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :
\(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)
Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.
2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.
3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\)
Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)
Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 23,35 N.
B. 20 N.
C. 73,34 N.
D. 62,5 N.
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.
Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 23,35 N
B. 20 N
C. 73,34 N
D. 62,5 N
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m, chiều cao 5 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 220 J.
B. 270 J.
C. 250 J.
D. 260 J.
Chọn C.
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A = P.s.cos( p → , s → )= P.s.h/s = P.h = mgh = 5.10.5 = 250 J.
Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m, chiều cao 5 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 220 J
B. 270 J
C. 250 J
D. 260 J
Chọn C.
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A = P.s. cos P ⇀ , S ⇀ = P.s.h/s = P.h
= mgh = 5.10.5 = 250 J.
Hoạt động quan sát và trả lời câu hỏi: Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên? Trong tình trường hợp xảy ra như hình vẽ, bạn sẽ làm gì, nói gì?
- Những điều có thể xảy ra trong cảnh trên:
+ Cảnh 1: có thể gây cháy màn, từ đó có thể cháy nhà và ảnh hưởng đến tính mạng.
+ Cảnh 2: có thể làm chúng ta bị bỏng.
+ Cảnh 3: có thể làm chúng ta bị điện giật.
- Nếu gặp vào những trường hợp trên em sẽ: không để đèn dầu sát vào những vật dễ cháy, gọi ngay cho bố mẹ, không chạm vào vật nóng dễ bóng. Không tự ý cắm điện.
Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m phía trên miệng giếng xuống một giếng sâu 3 m. Công của trọng lực khi vật rơi chạm đáy giếng là (Lấy g = 10 m / s 2 )
A. 0,6 J.
B. 0,3 J.
C. 0,9 J.
D. 2,1 J.
Điều gì sẽ xảy ra khi Hoài Văn có hành động vượt khuôn phép?
Khi Hoài Văn có hành động vượt khuôn phép thì:
- Lính ập đến giữ lấy Hoài Văn.
- Bị mời ra ngoài và có thể bị trị tội.