Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 2 2022 lúc 20:58

Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 21:01

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2

nRO = 0,6/2 = 0,3 (mol)

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + 16 = 40

=> R = 24

=> R là Mg

TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 21:04

\(n_{HCI}\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left[mol\right]\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol: 0,3   ;   0,6

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

\(M_R=40-16=24\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

⇒ R là magie 

Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 18:10

Đặt kim loại hóa trị II là A.

=> Oxit: AO

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)

Gọi tên oxit: Magie oxit.

Nhàn Phạm Thanh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
19 tháng 4 2021 lúc 10:27

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}\)= 0,6 mol 

nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> M = \(\dfrac{7,2n}{0,6}\) = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

JackGray TV
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 20:48

\(m_{ddHCl}=120.1,2=144\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=144.21,9\%=31,536\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{31,536}{36,5}=0,864\left(mol\right)\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol:   0,432   0,864

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{17,28}{0,432}=40\left(g/mol\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)   

 ⇒ R là magie ( Mg )

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 21:46

CTHH của oxit : AO

AO + 2HCl -> ACl2 + H2

A+16.............A + 71 

0.8.........................1.9

 \(\Rightarrow1.9\cdot\left(A+16\right)=0.8\cdot\left(A+71\right)\)

\(\Rightarrow A=24\)

A là : Mg

CTHH : MgO 

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Mun Mun
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 18:36

Đề có sai k e

hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 18:38

\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)

(Sai đề)

Nguyễn Thuận
16 tháng 3 2021 lúc 18:55

đề sai

nguyễn tiến đạt
Xem chi tiết
Hải Đăng
18 tháng 2 2019 lúc 20:21

Gọi kim cần tìm là A có hóa trị là x ( x ϵ N* )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: \(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\)

2.....................2x................2................x (mol)
\(0,6x\leftarrow0,6\rightarrow0,6x\rightarrow0,3\) (mol)

Theo đề bài ra ta có:

\(m_A=7,2\left(g\right)\) hay \(m_A=n_A.M_A=0,6x.M\Leftrightarrow7,2=0,6x.M_A\)

\(\Rightarrow M_A=12x\)

Lập bảng:

\(M_A\) 12 24 36 48
x 1(loại ) 2( nhận) 3(loại) 4( loại)

Vậy kim loại A cần tìm là Mg

Petrichor
18 tháng 2 2019 lúc 20:34

Gọi kim loại cần tìm là R
Gọi hóa trị của kim loại R là x.
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH:
\(2R+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2\)

.\(0,6x\)..................0,6
Theo đề bài ta có: \(m_R=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12}{0,6x}=20x\)
Biện luận:

x 1 2 3
\(M_R\) 20 40 60
Loại Nhận (Ca) Loại

=> R là kim loại Canxi (Ca) có hóa trị II.

Thỏ Bông
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
27 tháng 6 2019 lúc 8:26

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

\(n_{RO}=\frac{12}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{RO}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}\times0,6=0,3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{M_R+16}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_R=\frac{12}{0,3}-16=24\left(g\right)\)

Vậy R là Mg

CTHH là MgO

Minh Nhân
27 tháng 6 2019 lúc 8:28

Gọi: CT của oxit : MO

MO + 2HCl --> MCl2 + H2O

0.3____0.6

MMO= 12/0.3= 40

<=> M + 16= 40

=> M= 24

Vậy: M là Mg