Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luongvy
Xem chi tiết
Tryechun🥶
14 tháng 3 2022 lúc 13:13

tham khảo

Triều đình Huế lại chấp nhận kí hiệp ước Giáp Tuất vì:

-Triều đình Huế chỉ lo cho cuộc sống xa hoa của mình mà ko nghỉ đến nhân dân, muốn hòa với Pháp để lấy lại những gì đã mất bằng cách thương lượng và mong Pháp trở về nước.

=> Triều đình Huế không tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu, chỉ lo cho cuộc sống của mình

Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất để lại hậu quả là:

-Triều đình nhường hẳng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

-Cho người Pháp tự do buôn bán và mở thêm nhiều cửa biển.

=> Tạo điều kiện cho Pháp đánh Bắc Kì lần II

-Kinh tế và chính trị của đất nước ta bị  suy giảm trầm trọng

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 2:38

Đáp án: D

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 9 2018 lúc 8:13

D.

Việt Nguyễn Đặng Đại
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
3 tháng 5 2021 lúc 22:06

Tk:

Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì:

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Ha Tran
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 20:51

REFFER

- Triều đình nhà Huế kí hiệp ước Giáp Tuất vì triều đình còn bảo thủ, ngu ngục, sợ mất ngai vàng và quyền thống trị , sợ thực dân Pháp , muốn dựa vào Pháp để bảo vệ quyền lợi của mình, không tin vào sức mạnh của nhân dân,...

 - Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà

Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo:

Câu 8 : Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? 

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp  

- thiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- triều đình  phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

Câu 9 :

 - Thời gian tồn tại: khởi nghĩa của phong trào Cần vương 12 năm từ năm 1885 đến năm 1896.
- Khởi nghĩa thất bại kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp.

Câu 10 : 

- Địa bàn: 

+Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở mọi nơi như: Hà Tiên , Tây Ninh , Bến Tre , Vĩnh Long,...

- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra rất mạnh mẽ , lôi kéo đượcđông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến.

- Hình thức:

+ Đấu tranh vũ trang: Nguyễn Hữu Huân , Nguyễn Trung Trực , Phan liêm,...

 +Dùng văn, thơ để chiến đấu: Nguyễn đình Chiểu, Hồ Huân nghiệp,…

- Kết quả:

+ Tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất và thất bại.

Câu 11 :

*Mục tiêu đấu tranh:

Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

=> Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:

- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.

*Lực lượng tham gia:

Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu, nông dân.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: chỉ có nông dân.

 

Ha Tran
Xem chi tiết
ˇAиgelˇ
17 tháng 3 2023 lúc 14:18

Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :

   - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể đánh thắng được quân Pháp.

   - Lúc này diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của nông dân. Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để đem đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn, bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.

   - Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Fjxjjx Fjxjxjxj
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 16:26

REFER

 Triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp tuất (1874) thể hiện tính bạc nhược, ích kỉ của triều Nguyễn, sau chiến thắng Cầu Giấy (21-12-1873) làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, quân Pháp hoang mang, lo sợ đòi giảng hòa thì triều đình Huế lại kí Hiệp ước này, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

 Đây cũng là đề cập đến vai trò quan trọng của chiến thắng Cầu Giấy lần 2, quân Pháp đang thua trận nhưng lại được triều Nguyễn chủ động xin giảng hòa và kí Hiệp ước có lợi cho Pháp => Không khác gì vứt “một cái phao” để cứu sống Pháp.

Hiệp ước Giáp Tuất có lợi cho Pháp, khi Pháp đang gặp khó khăn nội bộ thì việc triều đình Huế giảng hòa tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.

Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 16:27

Nhận xét :

`-` Triều đình quá đề cao sức mạnh của Pháp và hạ thấp sức mạnh của nhân dân ta,

`-` Triều đình muốn bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp. 

`-` Nghĩ rằng đàm phán với Pháp có thể giúp họ giành lại những  vùng đất đã mất.

TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 16:27

tham khảo

 

 Triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp tuất (1874) thể hiện tính bạc nhược, ích kỉ của triều Nguyễn, sau chiến thắng Cầu Giấy (21-12-1873) làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, quân Pháp hoang mang, lo sợ đòi giảng hòa thì triều đình Huế lại kí Hiệp ước này, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

 Đây cũng là đề cập đến vai trò quan trọng của chiến thắng Cầu Giấy lần 2, quân Pháp đang thua trận nhưng lại được triều Nguyễn chủ động xin giảng hòa và kí Hiệp ước có lợi cho Pháp => Không khác gì vứt “một cái phao” để cứu sống Pháp.

Hiệp ước Giáp Tuất có lợi cho Pháp, khi Pháp đang gặp khó khăn nội bộ thì việc triều đình Huế giảng hòa tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.