Những câu hỏi liên quan
Lanh Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 3 2022 lúc 20:50

2H2+O2-to>2H2O

0,5----0,25------0,5 mol

n H2=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0.5 mol

n O2=\(\dfrac{8}{22,4}\)=\(\dfrac{5}{14}\) mol

=>O2 dư

=>VH2O=0,5.18.1=9 l

=>m O2 dư =(\(\dfrac{5}{14}\)-0,25).32=3,428g

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Ambatakam
16 tháng 4 2023 lúc 21:34

IX
2. j
3. i
4. f
5. c
6. a
7. h
8. e
9. g
10. d

XI
2. part => parts
3. a => an
4. a => an
5. a => the
6. are => will be (không chắc lắm)
7. taking => take
8. are => is

C. 
Bài 1

1. C
2. B
3. C
4. B

(Nên double-check trước khi chép)
 

Bình luận (1)
Lanh Nguyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 21:21

Đề nó cứ sao sao í;-;

Bình luận (0)
hung
Xem chi tiết
Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 21:35

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Peter Tuấn
15 tháng 7 2021 lúc 22:48

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 12:33

a) Ta có: MN⊥d, EF⊥d

=> MN//EF(từ vuông góc đến song song)

b) Ta có: \(\widehat{MPQ}=180^0-\widehat{MPb}=180^0-55^0=125^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{MPQ}=\widehat{NMc}=125^0\)

Mà 2 góc này đồng vị

=> PQ//MN

Mà MN//EF

=> PQ//EF

Bình luận (1)
Trần Thị Thanh Ngọc
Xem chi tiết
LanphuongUwu
17 tháng 3 2023 lúc 17:37

Đâu :))) 

Bình luận (0)
⚚TᕼIêᑎ_ᒪý⁀ᶜᵘᵗᵉ
17 tháng 3 2023 lúc 21:24

????

Bình luận (0)
Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 19:44

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 9:15

3:

1: Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: 6/5a*4/5b=ab-30

=>ab=750

=>S=750

2:

Sau 1,5h thì xe 1 đi được 15*1,5=22,5(km)

Hiệu vận tốc là 20-15=5(km/h)

Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là:

22,5/5=4,5(h)

=>Người 1 đi đến B sau 5h

ĐỘ dài AB là:

15*5=75km

Bình luận (0)