Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khanh ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:24

b: Xét ΔADB và ΔAEC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

ctam_17
Xem chi tiết
Yim Yim
Xem chi tiết
thien ty tfboys
10 tháng 4 2017 lúc 20:32

Áp dụng tính chất đường phân giác :

\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)

Áp dụng tính chất  dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

Suy ra: AD=\(\frac{3}{5}\).6=3,6

DC=\(\frac{3}{5}\).4=2,4

Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Bùi Văn Minh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Vĩnh Khang
Xem chi tiết
Manh Tung
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 3 2016 lúc 14:50

mình cũng z

Yen Nhi
30 tháng 1 2022 lúc 20:17

Answer:

A C B D E

a. Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB

=> BD là tia phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

CE là tia phân giác của góc ACB

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> Góc BDC = góc BCE

Xét tam giác BCE và tam giác CBD:

BC cạnh chung

Góc CBE = góc BCD

Góc BCE = góc CBD

=> Tam giác BCE = tam giác CBD (g.c.g)

=> BD = CE

b. Có: \(\frac{BE}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow ED//BC\)

c. Có: \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{3}{2}DC\)

Mà AD + DC = AC

      \(\frac{3}{2}DC+DC=6\)

\(\Rightarrow DC=2,4cm\)

\(\Rightarrow AD=3,6cm\)

Có \(\frac{ED}{BC}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow ED=\frac{BC.AD}{AC}=\frac{4.3,6}{6}=2,4cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Huyền My Nguyễn Thái
Xem chi tiết
anh hoang
Xem chi tiết
ZURI
7 tháng 4 2022 lúc 20:04

undefined

chuche
7 tháng 4 2022 lúc 20:05