Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Thi
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
2 tháng 6 2016 lúc 5:34
Gọi a,b,c là các cạnh của tam giác ABC tương ứng với các cạnh BC;AC;AB. Vì bán kính đường tròn nội tiếp r = 1 nên dễ thấy diện tích tam giác ABC là: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}r\cdot\left(a+b+c\right)=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)\)(1)Gọi \(h_a;h_b;h_c\)lần lượt là độ dài các đường cao ứng với các cạnh a;b;c. nên:\(S_{ABC}=\frac{1}{2}ah_a=\frac{1}{2}bh_b=\frac{1}{2}ch_c\)

(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(ah_a=bh_b=ch_c=\left(a+b+c\right)\)Hay: \(\frac{a}{\frac{1}{h_a}}=\frac{b}{\frac{1}{h_b}}=\frac{c}{\frac{1}{h_c}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}}=a+b+c\)Nên: \(\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}=1\)Giải phương trình này với các nghiệm \(h_a;h_b;h_c\)nguyên dương với giả thiết \(h_a\ge h_b\ge h_c\)\(h_c=1\)=> ko có \(h_a;h_b\)thỏa mãn.\(h_c=2\)thì \(h_b\)ko thể =2 vì ko có \(h_a\)thỏa mãn; nếu \(h_b=3\)thì \(h_a=6\); nếu \(h_b\ge4\)thì \(h_a\le4\)trái giả thiết nên loại.\(h_c=3\)thì \(h_b=3;h_a=3\)Nếu \(h_c>3\)thì \(\frac{1}{h_c}< \frac{1}{3}\)số lớn nhất nhỏ hơn trung bình cộng 3 số, vô lý=> Loại.Đối với nghiệm \(h_a;h_b;h_c\)=(6;3;2) có 1 đường cao bằng 2 tức là gấp 2 lần bán kính đường tròn nội tiếp - vô lý nên bị loại (Bạn có thể vẽ hình để chứng minh).Nên chỉ có 1 nghiệm \(h_a;h_b;h_c\)=(3;3;3) thỏa mãn và khi đó các cạnh \(a=b=c=2\sqrt{3}\)
1st_Parkour
2 tháng 6 2016 lúc 9:20

Chịu 

Lớp 9 thì mk xin bó tay

Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
3 tháng 6 2016 lúc 16:55

chịu thôi mik tính mãi ko ra kết quả

Bờ lút quy a hờ
Xem chi tiết
Quốc Đạt
2 tháng 6 2016 lúc 12:35

bạn xem ở đây nhé, có lời giải: Câu hỏi của Nguyễn Đình Thi - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Keii Idol
Xem chi tiết
DO THANH CONG
12 tháng 1 2016 lúc 19:11

bạn muốn chơi zingme khồn mik có nick

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Lại thế khánh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
8 tháng 8 2021 lúc 16:17

a) Đường cao BH = CK = a

BC = a/sinα

Kẻ đg cao AD ⇒ BD = DC = a/2sinα

⇒ AD = BD.tanα = sinα/cosα . a/2sinα = a/2cosα

    AB = AC = AD/sinα = a/2sinαcosα = a/sin2α

b) Dễ dàng có đc S = pr

⇒ r = S/p = AD.BC/2AB+BC = a/2+2cosα

S = AB.BC.CA/4R

⇒ R = AB.BC.CA/4S = a/2sin22α.cosα

Ngọc Yến
Xem chi tiết
Ngọc Yến
5 tháng 6 2016 lúc 10:03

Mọi người giải dùm câu b và c được rồi ạ

Khả Anh
Xem chi tiết
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
Anh Bên
Xem chi tiết