Cho 11,9 (g) h2 Al,Zn tác dụng H2SO4 (l) dư 8,96(l) H2 đktc . Xđ % m của mỗi kim loại
Cho 12,1 (g) h2 Fe,Zn tác dụng HCl dư 4,48(l) H2 đktc . Xđ %m
Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)
=> 56a + 65b = 12,1 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a----------------------->a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b----------------------->b
=> a + b =0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}.100\%=46,28\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,1}.100\%=53,72\%\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp A gồm Ba, Mg, Al. Cho m(g) A tác dụng vơi H2O thu được 8,96 lít H2(đktc), cho m(g) A tác dụng vơi NaOH dư thu được 12,33 lít H2(đktc), cho m(g) A tác dụng vơi HCl dư thu được 13,44 lít H2(đktc)
a) Tìm khối lượng mỗi kim loại b) Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại trong A
Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 S O 4 50%, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 89,5gam
B. 100 gam
C. 78,48 gam
D. 87,80 gam
Cho một lượng hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thấy thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
13/ Cần 6,72 g H2(đktc) để khử hết 16 g oxit của kim loại hóa trị III.XĐ CTHH của oxit
14/ Người ta dùng H2(dư) để khử m g Fe2O3 và thu được n g Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4 (dư ) thu đuợc FeSO4 và 2,8 (l) H2. (đktc) a/ tính m b/ tính n
Câu 13:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)
Bài 14:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)
cho hỗn hợp x gồm al,Mg,Zn 15g x tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lit H2. 15g x tác dụng với O2 dư thu đc m g hh Oxit. Tính m
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol O2 pư là x (mol)
2H+1 + 2e --> H20
0,8<--0,4
O20 + 4e --> 2O-2
x---->4x
=> 4x = 0,8
=> x = 0,2 (mol)
=> m = 15 + 0,2.32 = 21,4 (g)
Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2 S O 4 loãng thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít khí H 2 đktc. Giá trị của m là
A. 51,1
B. 42,6
C. 50,3
D. 70,8
Mọi người giải giúp mình 3 bài này:
1.Cho 5,5 hỗn hợp hai kim loại X (chưa biết hóa trị) và kim loại Y hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư.Sau phản ứng thấy 4,48 l H2(đktc).Biết nX:nY=2:1.Xđ CTHH của X,Y .Biết ở dạng đơn chất Y bị nam châm hút.
2.Cho 3,9 g hỗn hợp gồm kim loại AL và kim loại M tác dụng với H2S04 loãng dư.Sau phản ứng thấy 4.48 l H2(đktc) biết n Al:nM=2:1.Xđ kim lọai M
3.Cho 10.1 g hai kim loại hóa trị I tác dụng với nước dư sau thu được hợp chất 2 hidroxit của hai kim loại và bay ra 3,36l H2(đktc).Xđ hai kim loại biết M của chúng chênh lệch nhau 16g/mol
Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X biết
Fe + Cl2 ® FeCl3
Zn + Cl2 ® ZnCl2
Al + Cl2 ® AlCl3
Gọi $n_{Fe} = a(mol), n_{Zn} = b(mol) , n_{Al} = c(mol) \Rightarrow 56a + 65b + 27c = 20,4(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b + 1,5c = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)(2)$
Mặt khác :
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$Zn + Cl_2 \xrightarrow{t^o} ZnCl_2$
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
Theo PTHH : $n_{Cl_2} = 1,5n_{Fe} + n_{Zn} + 1,5n_{Al}$
Suy ra : \dfrac{1,5a + b + 1,5c}{a + b + c} = \dfrac{0,275}{0,2}(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20,4}.100\% = 54,9\%$
$\%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{20,4}.100\% = 31,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 54,9\% - 31,9\% = 13,2\%$